K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

a,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2

b,tác dụng được tất .

c,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2

d,Ca(OH)2,Ba(OH)2,Cu(OH)2,Mg(OH)2

e,Cu(OH)2,Mg(OH)2,Zn(OH)2

Câu 4: Oxit lưỡng tính là: a. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. b. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước c. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước d. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: a. CO2 b. Na2O c. SO2 d. P2O5 Câu...
Đọc tiếp

Câu 4: Oxit lưỡng tính là:

a. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

b. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

c. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

d. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

a. CO2

b. Na2O

c. SO2

d. P2O5

Câu 7: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là

a. K2O

b. CuO

c. P2O5

d. CaO

Câu 9: Lưu huỳnh trioxit ( SO3) tác dụng được với:

a. nước, sản phẩm là bazo

b. axit, sản phẩm là bazo

c. nước, sản phẩm là axit

d. bazo, sản phẩm là axit

Câu 10: Đồng ( II) oxit ( CuO) tác dụng được với:

a. nước, sản phẩm là axit

b. Bazo, sản phẩm là muối và nước

c. nước, sản phảm là axit

d. bazo, sản phẩm là axit

Câu 11: Công thức hóa học của sắt oxit, biết Fe ( III) là:

a. Fe2O3

b. Fe3O4

c. FeO

d. Fe3O2

Câu 12: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit:

a. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl

b. Mgo, Cao, CuO, FeO

c. SO2, CO2, NaOH, CaSO4

d. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO

3
18 tháng 2 2019

Câu 4 đáp án b có vẻ khả thi nhất nhưng mà nó chưa đủ cho lắm. Oxit lưỡng tính đúng là có thể tác dụng với dung dịch bazơ nhưng những dung dịch bazơ đó phải là bazơ mạnh

18 tháng 2 2019

Cảm ơn nhiều ạ!

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

24 tháng 7 2018

a) phân loại :

* oxit axit :

+ CO : cacbon monooxit

+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)

+ N2O5: đinito pentaoxit

+NO2: nito đioxit

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

* oxit bazo ::

+ FeO : sắt (II) oxit

+BaO : bari oxit

+Al2O3: nhôm oxit

+ Fe3O4: oxit sắt từ

24 tháng 7 2018

b) những chất phản ứng được với nước là

+ CO2

pt : CO2 + H2O -> H2CO3

+N2O5

Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3

+ NO2

pt: NO2 + H2O -> HNO3

+ SO3

Pt : SO3 + H2O -> H2SO4

+ P2O5

pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ BaO

pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2

7 tháng 11 2016

 

a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:

Cu(OH)2 CuO + H2O

c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.

NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.

 

7 tháng 11 2016

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

7 tháng 11 2016

Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol

a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.

Na2O + H2O → 2NaOH

Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)

500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.

b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)

mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g

mdd H2SO4 = = 122,5 g

mdd, ml = = ≈ 107,5 ml

 

18 tháng 4 2017

A/ \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\uparrow\) 0,2 -----> 0,1 -------> 0,2 ---------------------> 0,1

\(m_{CH_3COOH}=\dfrac{100.12}{100}=12\left(g\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

\(m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{10,6.100}{8,4}=126,19\left(g\right)\)

b/ \(m_{ddCH_3COONa}=100+126,19-0,1.44=221,79\left(g\right)\)

\(m_{CH_3COOH=0,2.60=12\left(g\right)}\)

C % = \(\dfrac{12}{221,79}.100\%=5,41\%\)