Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : n+13=(n-5) + 8
Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5
Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5
Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )
Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}
Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}
2 ) ta có : n+3 chia hết n
Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n
Suy ra: n thuộc Ư (3)
Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
Ta có thể suy luận như sau:
Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.
(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9
n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:
a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:
8-3n chia hết cho n+1.
Yễn Nguyễn có làm được ko?
=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3
=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3
=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3
Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3
=>2 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}
=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}
Để A nguyên
=>n2-3n+1 chia hết cho n+1
=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1
=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1
Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1
=>1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}
=>n thuộc {0;-2}
a ) n = 470 ; 472 ; 474 ; 476 ; 478; 480;482;484;486;488;490;492;494;496;498;500
b) n= 471;474;477;480;483;486;489;492;495;498
c) n chia hết cho cả 2, 3 là 474;480;486;492;498
d) 472;476;484;488;496;500
e) 470;478;482;490
f)471;477;483;489;495
h)giống câu e
i) 480;492
k)473;484;495
mình cần gấp, giúp mình với
n + 3 chia hết cho n
Mà: n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(3)
=> n ∈ {1; -1; 3; -3}