Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) \(\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)
\(\Rightarrow1⋮n+1-n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\). Lập bảng xét giá trị ra được \(x=-2\)
Các phần sau CM tương tự
các số chia hết cho 2 là:546;564;456;654
các số chia hết cho 5 là:465;645
các số chia hết cho 3 là:456;465;564;546;654;645
a)n=2;3;5;9;0;-1;-3;-7
b)n=1;2;3;6;-1;-2;-3;-6
c)n=1;3;9;-1;-3;-9
d)n=0;-1;-3;-4
e)n=-1;1;4;-3;-5;-8
Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ:
a. Phú ông (CN) mừng lắm (VN)
b. Chúng tôi (CN) tụ hội (VN) ở góc sân.
Câu 2: Vị ngữ của các câu là động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ?
- mừng lắm - cụm tính từ
- tụ hội ở góc sân - cụm động từ
Câu 3: Chỉ có thể nói:
- Phú ông không (chưa) mừng lắm.
- Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.
II. Câu miêu tả và câu tồn tạiCâu 1:
a. Chủ ngữ: Hai cậu bé con; vị ngữ: tiến lại --> Câu miêu tả b. Vị ngữ: Tiến lại; chủ ngữ: hai cậu bé con --> Câu tồn tại Chủ ngữ bị đảo ngược so với câu a
Câu 2:
Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện.
Câu 3:
Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ.
III. Luyện tậpCâu 1: Xác định C – V và nội dung câu:
a.
- Bóng tre (c) trùm lên (v) --> Câu miêu tả (MT) - Thấp thoáng (v) mái đình (c) --> Câu tồn tại (TT) - Ta (c) giữ gìn (v) --> (MT)
b.
- Có cái hang (v) dế choắt (c) --> (TT) - Dế choắt (c) là tên (v) --> (MT)
c.
- Tua tủa (v) những mầm măng (c) --> (TT) - Măng (c) trồi lên ... (v) --> (MT)
Câu 2: Xác định rõ chủ đề (cảnh trường em); chú ý những hình ảnh, chi tiết làm nổi bật quang cảnh ngôi trường của mình. Tham khảo đoạn văn sau:
Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Lương Bằng. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà" như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý.
Bài làm:
Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng, thật thà, dũng cảm giết chết Đại Bàng để cứu công chúa. Thạch Sanh có tài năng vô địch, chàng có lòng nhân hậu, cao thượng và cũng yêu chuộng hòa bình.
Thạch Sanh luôn nhận việc khó khăn, chẳng hạn việc giết chăn tinh cứu dân lành, giết đại bàng cứu công chúa thì bị Lý Thông lấy đá lấp hang và luôn đổ oai hại chàng nhưng Thạch Sanh vẫn minh oan cho mình. Chàng dẹp được 18 chư hầu bằng tiếng đàn của hòa bình, thân thiện mà không cần dùng đến vũ khí.
Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của ông cha ta, không muốn chiến tranh chết chóc.
P/s : Bn tự rút gọn nha :v
Ta có :
3n+2 chia hết cho n-1
Suy ra 3 x ( n-1 ) + 5 chia hết cho n-1
Mà 3 x ( n-1 ) chia hết cho n-1
Suy ra 5 chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thuộc Ư(5) = 1 ;5 (trong ngoặc nhọn)
n thuộc 2 ; 6 (trong ngoặc nhọn)
Vậy : ........
Trả lời:
a/ =>\(4^4:4=64\)
b/ => \(7^5:7^3=49\)
c/ => \(3^3=27\)
d/ => \(11^2=121\)
e/ => \(5.5^2=125\)
toan ma co phai ngu van dau