K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

\(n^2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n+1\)

Ta có bảng 

n + 1                           -6                           -3                              -2                              -1                                  1                                2                             3                          6                           
-7-4-3-20125

Vậy \(n\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

26 tháng 1 2022

a, \(n^2+5=n^2+n-n-1+6=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+6\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

 

b, tương tự 

 

22 tháng 10 2021

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

5 tháng 2 2022

có vẻ hơi ngắn

 

a) Ta có:\(n-6⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)

mà \(n-1⋮n-1\)

nên \(-5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b) Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)

mà \(3n-3⋮n-1\)

nên \(5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

c) Ta có: \(n^2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-2n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-2n-2+6⋮n+1\)

mà \(\left(n+1\right)^2⋮n+1\)

và \(-2n-2⋮n+1\)

nên \(6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

24 tháng 1 2021

Sao cho gì bạn

19 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

20 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{-1;1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

20 tháng 12 2021

câu b nữa bạn

31 tháng 1 2021

n 2+n+1 = n(n + 1) +1.

Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0, 2, 6

Do đó n(n+1) + 1 có chữ số tận cùng là 1, 3, 7.

Vì 1, 3, 7 không chia hết cho 2 và 5 nên n(n+1) + 1 không chia hết cho 2 và 5

Vậy n 2+n+1 không chia hết cho 2 và 5

31 tháng 1 2021

a) n2+n+1=n(n+1)+1

Ta có n(n+1)⋮2vì n(n+1)n(n+1)là tích 2 số TN liên tiếp . Do đó n(n+1)+1không chia hết cho 2

n2+n+1=n(n+1)+1

Ta có n(n+1)l là tích của 2 số TN liên tiếp nên tận cùng bằng 0,2,6 . Suy ra n(n+1)tận cùng bằng 1,3,7 không chia hết cho 5

18 tháng 1 2018

Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1

Ta có n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0, 2, 6. Suy ra n(n + 1) + 1 tận cùng bằng 1, 3, 7 nên n2 + n + 1 không chia hết cho 5.

13 tháng 8 2018

\(n^2+5\)chứ

13 tháng 8 2018

n^2+5 nhé

25 tháng 1 2016

ta thấy:n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)(n+1)chia hết cho n+1

=>n^2+2n+1 chia hết cho n+1

mak n^2+5 chia hết cho n+1

=>(n^2+2n+1)-(n^2+5) chia hết cho n+1

=>2n-4 chia hết cho n+1

=>2n+2-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5}

25 tháng 1 2016

bn làm tương tự cái bn mới đăg hồi nãy đó

21 tháng 11 2021

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.