Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 3n + 8 = 3n + 6 + 2 = 3.(n + 2) + 2 chia hết cho n + 2
<=> 2 chia hết cho n + 2
<=> n + 2 \(\in\) Ư(2) = {1; 2}
Vì n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n +6+ 2 chia hết cho n + 2
2 chia hết cho n + 2
n là số tự nhiên => n = 0
3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)
3n + 5 ⋮ n
5 ⋮ n
n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)
18 ⋮ n
n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
\(\left(n+2018\right)\left(n+1\right)=\left(n+2018\right)n+n+2018\)
\(=n^2+2018n+n+2018\)
\(=n^2+2019n+2018=n\left(n+2019\right)+2018\)
Nếu n lẻ thì n + 2019 là chẵn => n(n+2019) là chẳn
Nếu n chẵn thì n(n+2019) là chẵn
=> n(n+2019) +2018 luôn chẵn hay (n+2018)(n+1) chia hết cho 2
với n là số lẻ ta có n+1 là số chẵn>2 chia hết cho 2
với n là số chẳn thì n+2018 là số chẵn lớn hơn 2 chia hết cho 2
^hok tốt^
khó gì:
cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau
cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau
bài này làm ra thì dài lắm
nha , sau đó tui giải cho
à , kết bạn luôn cho nó vui
n + 18 chia hết cho n -2
(n-2) + 20 chia hết cho n-2
=> 20 chia hết cho n-2
=> (n-2) thuộc { 1,.2,4,5,10,20 }
Trường hợp 1 :
n-2 = 1-2 (loại)
Trưường hợp 2 :
n-2 = 2-2
Vậy n = 0
Trưong hợp 3 :
n-2= 4-2
Vậy n=2
Trường hợp 4 :
n-2 = 5-2
Vậy n=3
Trường hợp 5 :
n-2 = 10-2
Vậy n=8
Trường hợp 6 :
n-2 = 20-2
Vậy n= 18
Vậy n có thể bằng : 0,2,3,.8,18.
Mìh vừa học thêm phần này về nhiều chỗ ko biết cách viết cột bảng tớ học nên nghĩ ra cách này
Nếu bạn nghĩ ra cách khác hay hơn, bảo mình , mình học nhé
n+18 chia hết cho n-2
=> n-2+20 chia hết cho n-2
=> 20 chia hết cho n-2
=> n-2\(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> n \(\in\){3;4;6;7;12;22}