Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2 + 5n + 9 chia hết cho n + 3
n2 + 3n + 2n + 9 chia hết cho n + 3
n.(n + 3) + 2n + 9 chia hết cho n + 3
2n + 6 + 3 chia hết cho n + 3
2.(n + 3) + 3 chia hết cho n + 3
=> 3 chia hết cho n + 3
=< n + 3 thuộc Ư(3) ={1 ; -1 ; 3 ; -3}
Ta có bảng sau :
n + 3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | -2 | -4 | 0 | -6 |
Bài 1:
a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)
suy ra 10n-1 chia hết cho 9
b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0
ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1
Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9
Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.
Vì n2+5n+9 là bội của n+3
n2+5n+9 chia hết cho n+3
chia hết cho n+3
chia hết cho n+3
chia hết cho n+3
chia hết cho n+3
Mà chia hết cho n+3
3 chia hết cho n+3
n+3 {-3;-1;1;3}
Vì nZ ta có bảng sau:
n+3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | 0 | 2 | 4 | 6 |
Nhận xét | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy với n{0;2;4;6} thì n2+5n+9 là bội của n+3.
....
a) Vì n+9 là bội của n+2 nên:
\(\Rightarrow n+9⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n=5\)
Ở đây bạn ko cho điều kiện là n thuộc số tự nhiên hay số nguyên nên mình làm trường hợp x là số tự nhiên nha!
\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)
n2+5n+9 chia hết n+3
suy ra: n.n+3n-3n+5n+9 chia hết n+3
suy ra: n.(n+3)+2n+6+3 chia hết n+3
vì n.(n+3)+2n+6 chia hết n+3
suy ra: 3 chia hết n+3
suy ra: n+3 thuộc Ư(3)= 1;-1;3;-3
suy ra: n=-2;-4;0;-6
n2+5n+9 là bội của n+3
=>n2+3n+2n+6+3 là bội của n+3
=>n(n+3)+2(n+3)+3 là nội của n+3
=>(n+2)(n+3)+3 là bội của n+3
Mà (n+2)(n+3) là bội của n+3
=>3 là bội của n+3
=>n+3\(\in\)Ư(3)
=>n+3\(\in\){-3;-1;1;3}
=>n\(\in\){-6;-4;-2;0}
Vậy n\(\in\){-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3
n là 0
n = 0