Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Bài 31 : \(A=\left\{1;2;3;....;20\right\}\)
\(U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(U\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
\(B\left(5\right)=\left\{5;10;15;20\right\}\)
\(B\left(6\right)=\left\{6;12;18\right\}\)
\(B\left(10\right)=\left\{10;20\right\}\)
\(B\left(12\right)=\left\{12\right\}\)
\(B\left(20\right)=\left\{20\right\}\)
\(\Rightarrow B\in\left\{U\left(2\right);U\left(5\right);U\left(6\right);U\left(10\right);B\left(5\right);B\left(10\right);B\left(12\right);B\left(20\right)\right\}=\left\{1;2;3;5;6;10;12;15;18;20\right\}\)
Bài 33 :
\(U\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
\(B\left(11\right)=\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;...\right\}\)
Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về U(250) là
\(\left\{10;25;50\right\}\)
Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về B(11) là
\(\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)
a, Ta có 5 chia hết cho n+5
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}
Ta có bảng giá trị
n+5 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | -6 | -10 | -4 | 0 |
Vậy x={-6;-10;-4;0}
Ư{17}={1,17}
B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}
B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]
Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]
2x+1 thuộc Ư( x+5)
<=> \(x+5⋮2x+1\)
=> \(2\left(x+5\right)⋮2x+1\)
<=> \(2x+10⋮2x+1\)
<=> \(9⋮2x+1\)
<=> \(2x+1\inƯ\left(9\right)\)mà x thuộc N
<=> \(2x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
<=> \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
Vậy...
1)20 chia hết cho 2n+1
\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
2n+1=1 suy ra n= 0
2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=5 suy ra n=2
\(\Rightarrow n\in1;5\)
2)n thuộc B(4) và n<20
B(4)<20={0;4;8;12;16}
3)n+2 là Ư(20)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
n+2=1 suy ra n thuộc rỗng
n+2=20 suy ra n=18
n+2=2 suy ra n=0
n+2=10 suy ra n=8
n+2=4 suy ra n=4
n+2=5 suy ra n=3
\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)
4) tương tự
5 ) ko hiểu
n - 1 thuộc Ư ( 5 )
mà Ư ( 5 ) = { -5; -1; 1; 5 }
Nếu n - 1 = -5 thì n = -4
Nếu n - 1 = -1 thì n = 0
Nếu n - 1 = 1 thì n = 2
Nếu n - 1 = 5 thì n = 6
Vậy n thuộc { -4; 0; 2; 6 }