K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

n - 1 thuộc Ư ( 5 )

mà Ư ( 5 ) = { -5; -1; 1; 5 }

Nếu n - 1 = -5 thì n = -4

Nếu n - 1 = -1 thì n = 0

Nếu n - 1 = 1 thì n = 2

Nếu n - 1 = 5 thì n = 6

Vậy n thuộc { -4; 0; 2; 6 }

30 tháng 1 2018

a, Ta có 5 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}

Ta có bảng giá trị

n+5-1-515
n-6-10-40

Vậy x={-6;-10;-4;0}

1 tháng 11 2015

1)20 chia hết cho 2n+1

\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

2n+1=1 suy ra n= 0

2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=5 suy ra n=2

\(\Rightarrow n\in1;5\)

2)n thuộc B(4) và n<20

B(4)<20={0;4;8;12;16}

3)n+2 là Ư(20)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

n+2=1 suy ra n thuộc rỗng

n+2=20 suy ra n=18

n+2=2 suy ra n=0

n+2=10 suy ra n=8

n+2=4 suy ra n=4

n+2=5 suy ra n=3

\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)

4) tương tự

5 ) ko hiểu

 

21 tháng 2 2020

2x+1 thuộc Ư( x+5)

<=> \(x+5⋮2x+1\)

=> \(2\left(x+5\right)⋮2x+1\)

<=> \(2x+10⋮2x+1\)

<=> \(9⋮2x+1\)

<=> \(2x+1\inƯ\left(9\right)\)mà x thuộc N

<=> \(2x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

<=> \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy...

14 tháng 1 2016

thank you nha bạn thân !

24 tháng 12 2018

Ngược đề hả bạn ???

Phải là x + 5 thuộc Ư(2x+1) chứ ??

Xem lại đề nhé . mình sẽ làm theo cái đề mk sửa !

      \(2x+1⋮x+5\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)-9⋮x+5\)

\(\Leftrightarrow9⋮x+5\)

Vì \(x\in N\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5\in N\\x+5\ge5\end{cases}}\)

                 \(\Rightarrow x+5=9\)

                 \(\Rightarrow x=4\)

Vậy x = 4

2 tháng 1 2021

đúng đề rồi

5 tháng 2 2016

95

ủng hộ mk nha các bạn

23 tháng 7 2017

a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}

Ta có bảng :

n+2-1-2-4-5-10-2012451020
n-3-4-6-7-12-22-1023818

Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}

b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

2n+3-1-2-4-8-16124816
n-2\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(\frac{-11}{2}\)\(\frac{-19}{2}\)-1\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{13}{2}\)

Vậy ...

c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-2-1-2-3-61236
n10-1-43458

Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}

e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}

Ta có bảng :

2n+1-1-2-7-1412714
n-1\(\frac{-3}{2}\)-4\(\frac{-15}{2}\)0\(\frac{1}{2}\)3\(\frac{13}{2}\)

f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-3-61236
n0\(\frac{-1}{2}\)-1\(\frac{-5}{2}\)1\(\frac{3}{2}\)2\(\frac{7}{2}\)

Vậy ...