K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

kb rồi mà

\(n-1⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow1⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(1\right)=\pm1\)

\(\Rightarrow n-2=1;-1\)

\(\Rightarrow n=3;1\)

20 tháng 2 2018

cái này mà là toán lớp 1 sỉu

20 tháng 2 2018

mk nhấn nhầm bn ak :)

6 tháng 7 2017

ta có :

n(N+1) là tích 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số là số chẵn chia hết cho 2

đó là chia hết cho 2 

9 tháng 7 2017

ta có:

nx(N+1) là tích 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số là số chẵn chia hết cho 2

7 tháng 1 2016

vì néu n lẻ thì n+1 chẵn mà lẻ nhân chẵn bằng chẵn chia hết cho 2 mà nếu n chẵn thì n+1 lẻ mà chẵn nhân lẻ bằng lẻ nên n(n+1) chia hết cho 2

8 tháng 1 2016

ĐÂY KHÔNG PHẢI TOÁN LỚP 1 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!....

28 tháng 8 2022

Vì tui dùng app giải

9 tháng 7 2017

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

14 tháng 10 2020

Ta có: \(n^2-3n+9⋮n-2\)

\(\Rightarrow nn-2n-n+2+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n\left(n-2\right)-\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

  • Nếu như chưa học bài ước và bội của một số nguyên thì làm như sau

Vì \(n\left(n-2\right);n-2⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7\right)\)

Lập bảng giá trị, ta có:

\(n-2\)\(1\)\(7\)
\(n\)\(3\)\(10\)
  • Nếu như đã học bài ước và bội của một số nguyên thì làm như sau:

\(n\left(n-2\right);-\left(n-2\right)⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)

Lập bảng giá trị, ta có:

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(10\)\(-4\)
14 tháng 10 2020

cho hỏi đây là toán lớp 1 hả

19 tháng 8 2016

Ta có:

5n - 1 chia hết cho n

5n chia hết cho n

=> 1 phải chia hết cho n

=> n E Ư(1) = {+-1}

Vậy n = -1; +1

ỦNG HỘ NHA

19 tháng 8 2016

Viết n*5-1=5n-1

Giả sử 5n-1 chia hết cho n mà 5n chia hết cho n nên 1 phải chia hết cho n

=>n=1(thoả mãn n thuộc N)

Vậy đẻ n*5-1 chia hết cho n thì n=1

19 tháng 8 2016

n x5 -1 chia hết cho n

Vì n x 5 -1 chia hết cho n nên 1 chia hết cho n

1 chia hết cho n mà n thuộc n nên n=1

19 tháng 8 2016

n=1 

Ai mim mik lại