Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Trong lịch sử, các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục, tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp. Vì vậy, phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này.
Đáp án A.
Giải thích: Do chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ, nên các nước Mĩ La – tinh phát triển kinh tế chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
Đáp án A
Do chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ, nên các nước Mĩ La –tinh phát triển kinh tế chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
Đáp án A
Do chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ, nên các nước Mĩ La –tinh phát triển kinh tế chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
Gần đây tình hình kinh tế nhiều nước ở Mỹ La Tinh từng bước được cải thiện không phải do nguồn lao động đông, dồi dào (xem thêm các nguyên nhân cải thiện tình hình kinh tế nhiều nước ở Mỹ La Tinh những năm gần đây tại sgk Địa lí 11 trang 27)
=> Chọn đáp án B
Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của người dân các nước Tây Nam Á là sự phụ thuộc vào bên ngoài về lương thực, thực phẩm. Do các nước Tây Nam Á có nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, lại thường xảy ra xung đột vũ trang, nông nghiệp kém phát triển hơn => phụ thuộc vào bên ngoài về lương thực, thực phẩm dẫn đến những nguy cơ tiềm ẩn về an ninh lương thực => Chọn đáp án A
Đáp án D.
Giải thích: Nguyên nhân khiến cho nền kinh tế của nhiều nước ở Mĩ la tinh từng bước được cải thiện là do: Thực hiện công nghiệp hóa, tăng cường buôn bán với nước ngoài, Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, cải cách kinh tế. Đồng thời, phát triển giáo dục, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.
Đáp án A
SGK/24, địa lí 11 cơ bản