\(\frac{11}{2}\) x2+x+6

c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

\(M\left(x\right)=x^4+\frac{11}{2}x^2+x+6=\left(x^4+\frac{9}{2}x^2+\frac{81}{16}\right)+\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{16}\)

=> \(M\left(x\right)=\left(x^4+2.\frac{9}{4}x^2+\left(\frac{9}{4}\right)^2\right)+\left(x^2+2.\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right)+\frac{11}{16}\)

=> \(M\left(x\right)=\left(x^2+\frac{9}{4}\right)^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{16}\)

Nhận thấy: Do \(\left(x^2+\frac{9}{4}\right)^2>0;\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)Với mọi x

=> \(M\left(x\right)>\frac{11}{16}\) với mọi x

=> Đa thức M(x) vô nghiệm (không có nghiệm)

3 tháng 6 2020

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

\(=0-0+0-0-0=0\)

=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)

\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)

Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

6 tháng 6 2020

Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:

\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

=\(0-0+0-0-0=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:

\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Nhớ tick cho mình nha!

Bài 1: 

a: \(\left(2x-1\right)^4=16\)

=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=>2x=3 hoặc 2x=-1

=>x=3/2 hoặc x=-1/2

b: \(\left(2x-y+7\right)^{2012}+\left|x-3\right|^{2013}< =0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2x+7=y=2\cdot3+7=13\end{matrix}\right.\)

c: \(10800=2^4\cdot3^3\cdot5^2\)

mà \(2^{x+2}\cdot3^{x+1}\cdot5^x=10800\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4\\x+1=3\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

 

1 tháng 4 2019

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)\)

\(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\frac{1}{3}\)

=\(4x+\frac{16}{3}\)

2 tháng 4 2019

sao làm csw mỗi câu z bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2019

1.

\(-3x^5y^4+3x^2y^3-7x^2y^3+5x^5y^4\)

\(=(-3x^5y^4+5x^5y^4)+(3x^2y^3-7x^2y^3)\)

\(=2x^5y^4-4x^2y^3\)

2.

\(\frac{1}{2}x^4y-\frac{3}{2}x^3y^4+\frac{5}{3}x^4y-x^3y^4\)

\(=(\frac{1}{2}x^4y+\frac{5}{3}x^4y)-(\frac{3}{2}x^3y^4+x^3y^4)\)

\(=\frac{13}{6}x^4y-\frac{5}{2}x^3y^4\)

3.

\(5x-7xy^2+3x-\frac{1}{2}xy^2\)

\(=(5x+3x)-(7xy^2+\frac{1}{2}xy^2)\)

\(=8x-\frac{15}{2}xy^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2019

4.

\(\frac{-1}{5}x^4y^3+\frac{3}{4}x^2y-\frac{1}{2}x^2y+x^4y^3\)

\(=(\frac{-1}{5}x^4y^3+x^4y^3)+(\frac{3}{4}x^2y-\frac{1}{2}x^2y)\)

\(=\frac{4}{5}x^4y^3+\frac{1}{4}x^2y\)

5.

\(\frac{7}{4}x^5y^7-\frac{3}{2}x^2y^6+\frac{1}{5}x^5y^7+\frac{2}{3}x^2y^6\)

\(=(\frac{7}{4}x^5y^7+\frac{1}{5}x^5y^7)+(-\frac{3}{2}x^2y^6+\frac{2}{3}x^2y^6)\)

\(=\frac{39}{20}x^5y^7-\frac{5}{6}x^2y^6\)

6.

\(\frac{1}{3}x^2y^5(-\frac{3}{5}x^3y)+x^5y^6=(\frac{1}{3}.\frac{-3}{5})(x^2.x^3)(y^5.y)+x^5y^6\)

\(=\frac{-1}{5}x^5y^6+x^5y^6=\frac{4}{5}x^5y^6\)

21 tháng 11 2019

Bài 1:

a) Đề ko rõ, coi lại

b) \(75^{20}=45^{10}.5^{30}\)

\(\Leftrightarrow\left(75^2\right)^{10}=45^{10}.\left(5^3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=45^{10}.125^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=\left(45.125\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=5625^{10}\)

\(\Rightarrow75^{20}=45^{10}.5^{30}\left(đpcm\right)\)

Bài 2:

a) \(\frac{x}{-4}=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x.5=-4.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x.5=12\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}=2,4\)

b) c) d) Làm tương tự câu a. Bn tự lm cho nhớ

e) \(30.5x=4.12\)

\(\Rightarrow150x=48\)

\(\Rightarrow x=\frac{48}{150}=0,32\)

f) g) Làm tương tự câu e. Bn tự lm cho nhớ

7 tháng 5 2019

1, \(\left(xy\right)^2-\frac{1}{2}x^2y^2+3xy^2.\left(-\frac{1}{3}x\right)\)

\(=x^2y^2-\frac{1}{2}x^2y^2-x^2y^2\)

\(=-\frac{1}{2}x^2y^2\)

2, \(4.\left(-\frac{1}{2}x\right)^2-\frac{3}{2}x.\left(-x\right)+\frac{1}{3}x^2\)

\(=x^2+\frac{3}{2}x^2+\frac{1}{3}x^2\)

\(=\frac{17}{6}x^2\)

3, \(-4.\left(2x\right)^2y^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2xy^2\right)+\frac{1}{4}x^2y^3\)

\(=-16x^2y^3-x^2y^3+\frac{1}{4}x^2y^3\)

\(=-\frac{67}{4}x^2y^3\)

4, \(\frac{1}{3}x^4y-\frac{5}{3}x^3.\left(\frac{5}{2}xy\right)+\frac{3}{4}x^4y\)

\(=\frac{1}{3}x^4y-\frac{25}{6}x^4y+\frac{3}{5}x^4y\)

\(=-\frac{97}{30}x^4y\)

5, \(\left(-2x^3y^4\right)^2-5x^2y.\left(\frac{3}{4}x^4y^7\right)-\frac{2}{3}x^6y^8\)

\(=4x^6y^8-\frac{15}{4}x^6y^8-\frac{2}{3}x^6y^8\)

\(=-\frac{5}{12}x^6y^8\)

12 tháng 10 2019

Bài 1 :

a/ \(x^2-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)-\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b/ \(x^2-10x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-9\right)-\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c/ \(x^2+9x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d/ \(x^2-11x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-10x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=10\end{matrix}\right.\)

Vậy...

12 tháng 10 2019

Bài 2 :

Ta có :

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\Leftrightarrow6x-2x=2y+3y\)

\(\Leftrightarrow4x=5y\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Vậy....

Bài 3 : không hiểu đề lắm ???!!!!

Bài 4 :

Ta có :

\(\frac{x}{y^2}=2\Leftrightarrow x=2y^2\left(1\right)\)

Thay (1) ta có :

\(\frac{x}{y}=16\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y^2}{y}=16\)

\(\Leftrightarrow2y=16\)

\(\Leftrightarrow y=8\Leftrightarrow x=128\)

Vậy...