Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Điện tử chuyển từ mức trên xuống mức K thì các photon phát ra đều thuộc vùng tử ngoại, xuống mức L thì 1 số vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng nhìn thấy, khi chuyển xuống mức M thì photon phát ra thuộc vùng hồng ngoại.
→ Để phát ra 2 vạch trong vùng nhìn thấy (chuyển xuống mức L) thì phải kích thích nguyên tử đến mức N
Đáp án C
Chỉ có 3 vạch nhìn thấy → 3 vạch ở dãy Ban – me ứng với e chuyển từ mức 3 về 2, từ mức 4 về 2 và từ mức 5 về 2. Vậy phải kích thích nguyên tử Hidro đến mức năng lượng ứng với quỹ đạo nào O của electron
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
Đáp án D
Số vạch phát xạ của đám nguyên tử này là n(n – 1)/2 = 5.4/2 = 10 vạch
Chọn đáp án C
Số vạch phát xạ của đám nguyên tử này là n(n – 1)/2 = 5.4/2 = 10 vạch.
Chùm nguyên tử nên có vô số nguyên tử nên số vạch phát ra tối đa là:
=> Chọn A.
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Chọn đáp án B
Điện tử chuyển từ mức trên xuống mức K thì các photon phát ra đều thuộc vùng tử ngoại, xuống mức L thì 1 số vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng nhìn thấy, khi chuyển xuống mức M thì photon phát ra thuộc vùng hồng ngoại.
→ Để phát ra 2 vạch trong vùng nhìn thấy (chuyển xuống mức L) thì phải kích thích nguyên tử đến mức N.