K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

ĐÁP ÁN D

28 tháng 5 2018

Đáp án: D

4 tháng 3 2017

Đáp án B

24 tháng 8 2018

Đáp án D

Câu 2: Trả lời:

- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện rất cần thiết trong đời sống thường ngày,  đặc biệt trong thiết kế, thi công, kiểm tra và sử dụng.

- Bản vẽ kĩ thuật giúp ta sử dụng phương tiện một cách hiệu quả, an toàn và bền hơn.

4 tháng 10 2016

2. -bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đì sống 
-bản vẽ kĩ thuật dùng để trao đổi thông tin với nhau trong các lĩnh vực

 

Câu 4: Trả lời:

- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).

- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...

Câu 8: Trả lời:

Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:

- Tính lí học

- Tính hóa học

- Tính cơ học.

- Tính công nghệ.

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?

Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.

Câu 4: Khối đa diện là gì? Kể tên ba vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết.

Câu 5: Các hình chóp đều, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều được tạo bởi các đa giác phẳng nào? Đọc bản vẽ các hình chiếu của các khối hình chóp đều, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật.

Câu 6: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Đọc bản vẽ hình chiếu của các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu).

Câu 7: Nêu khái niệm và công dụng của hình cắt.

Câu 8: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết có công dụng gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết.

Câu 9: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp. So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.

Câu 10: Ren dùng để làm gì? Nêu quy ước vẽ ren trong(ren lỗ) và ren ngoài (ren trục).

Câu 11: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở những vị trí nào của bản vẽ? Các hình biểu diễn thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà.

Câu 12: Nêu nội dung và trình tự đọc một bản vẽ

giúp mik vs . mik đang cần gấp

cảm ơn các bn nhiều

 

0
24 tháng 11 2017

+Cưa kim loại là dạng gia công thô dùng lực tác động làm lưỡi cưa qua lại để cắt vật liệu.Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phôi ra các phần(còn gọi là gia công thô)

+Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ khó làm được trên máy công cụ. Dũa tạo ra các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu (còn gọi là gia công tinh)

*An toàn khi cưa

- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.

- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.

- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân.

- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.

*An toàn khi dũa

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.

- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.

- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.

~~~~~~~~~~~~~~~ Chúc bn hok tốt ~~~~~~~~~~~~~~~~~~

26 tháng 10 2017

Câu 1:

Kĩ thuật cưa:

- Trước khi cưa cần chuẩn bị:

+Lắp lưỡi cưa vào khung cưa.

+Lấy dấu trên vật cần cưa.

+Chọn êtô thích hợp.

+ Kẹp vật lên êtô.

- Tư thế đứng và thao tác khi cưa:

+ Đứng thẳng, góc giữa hai chân là 750.

+ Tay phải nắm cán cưa.

+ Tay trái cầm đầu kia của khung cưa.

+ Thao tác kết hợp 2 tay: đẩy cắt kim loại, kéo về không cắt kim loại.

An toàn khi cưa:

- Kẹp vật phải đủ chặt.

- Lưỡi cưa căng vừa phải.

- Đỡ vật trước khi cưa đứt.

- Không thổi mạt cưa.

Câu 2:

Kĩ thuật dũa:

- Chuẩn bị:

+ Cách chọn êtô và tư thế đứng giống phần cưa.

+ Kẹp chặt phôi lên êtô để đũa lên êtô ( cách mặt êtô 10-20mm)

- Cách cầm và thao tác dũa:

+ Phương pháp cầm dũa: tay phải cầm cán dũa hơi ngữa lòng bàn tay, tay trái đặt lên đầu đũa.

+ Thao tác dũa: đẩy dũa để cắt kim loại , kéo dũa về không cắt ( chú ý giữa thăng bằng khi dũa)

An toàn khi dũa:

- Bàn nguội phải chắc chắn, bàn dũa phải kẹp chặt.

-Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.

-Không thổi pho, tránh pho bắn vào mắt.

Ặc, ngắn lắm rồi đó! Mình chưa học vì học Vnen nhưng nghĩ mấy bài đó có trong sách giáo khoa mà bạn, chúc bạn học giỏi! ^^