\(40^oC\) thì phải đổ bao nhiêu nước đang sôi vào bao nhiêu lít nướ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

\(V=10l\Rightarrow m'=10kg\)

Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng của nước ở \(100^oC\)

Khối lượng của nước ở \(20^oC\) là: \(10-m\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng mà khối lượng nước ở \(100^oC\) toả ra là:

\(Q1=m.c.\left(100-40\right)=60.m.c\left(J\right)\)

Nhiệt lượng  khối lượng nước ở \(20^oC\) thu vào à:

\(Q2=\left(10-m\right).c.\left(40-20\right)=20.c.\left(10-m\right)\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q1=Q2\)

\(\Rightarrow60.m.c=20.c.\left(10-m\right)\)

\(\Rightarrow60.m=20.\left(10-m\right)\)

\(\Rightarrow m=2,5\)

Khối lượng của nước ở \(100^oC\) là \(2,5kg\)

Khối lượng của nước ở \(20^oC\) là \(7,5kg\)

Vậy.......

Q(thu)=Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(35-15)=m2.4200.(100-35)

<=>84000m1=273000m2

<=>m1/m2=273000/84000=3,25

=> m1=3,25m2

Mà: m1+m2=100

<=>3,25m2+m2=100

<=>m2=23,529 (l)

=>m1=76,471(l)

=> Đổ 76,471 lít nước ở 15 độ C vào 23,529l nước sôi sẽ được 100 lít nước ở 35 độ C

7 tháng 5 2021

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 100kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra:

Q1 = y.4200.(100 – 35)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(35 – 15)

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35)                    (2)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35)                    (2)

từ (1) và (2) ta được: hệ: x+y=100 và 84000x-273000y=0 

=>x ≈ 76,5kg; y ≈ 23,5kg 

x ≈ ; y ≈ 23,5kg 

vậy...

7 tháng 1 2019

Gọi m1 là khối lượng nước ở 15oC và m2 là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: m1 + m2 = 100kg (1)

Nhiệt lượng m2 kg nước đang sôi tỏa ra là:

Q2 = m2.c.(t2 – t) = m2.4190.(100 - 35)

Nhiệt lượng m1 kg nước ở nhiệt độ 15oC thu vào để nóng lên 35oC là:

Q1 = m1.c.(t – t1) = m1.4190.(100 - 35)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q2 = Q1

m2.4190.(100 - 35) = m1.4190.(100 - 35) (2)

Giải hệ phương trình giữa (1) và (2) ta được:

m1 = 76,5kg và m2 = 23,5 kg.

Như vậy, phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15oC để có 100 lít nước ở 35oC.

8 tháng 5 2022

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi

Ta có: x + y = 100kg (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra:

\(Q1=y.4190.\left(100-35\right)\)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

\(Q2=x.4190.\left(35-15\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

\(Q1=Q2\Leftrightarrow x.4190.\left(35-15\right)=y.4190.\left(100-35\right)\) (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

\(x\approx76,5kg\)\(y\approx23,5kg\) 

Phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15°C. 

15 tháng 5 2019

Hỏi đáp Vật lý

Không biết chó chưa nhưng vẫn đăng :D Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng \(m_2=1kgởt_2=-30^oC.\) a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập. b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng \(m_3=10g\), con...
Đọc tiếp

Không biết chó chưa nhưng vẫn đăng :D

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng \(m_2=1kgởt_2=-30^oC.\)

a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng \(m_3=10g\), con phần nước đá bao quanh cuc đông là \(m_2=0,2kg\). Hỏi cần phải rót thêm vaoo nhiệt kế bao nhiêu nước ở \(10^oC\) để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

Biết nhiệt dung riêng của nước là cn 4200J/(kg.độ); của nước đấ là \(c_{nd}=2100J\left(kg.độ\right)\)khối lượng riêng của nước là: \(D_n=1000\dfrac{kg}{m^3}\); của nước đá là \(D_{nđ}\)=900kg/m^3, của đồng là Dđ = 8900kg/m^3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là 336000J/kg.

P/S: sư phụ với mấy bác cứ thong thả nhá đôi vớ em hơi hóc chút :D

9
13 tháng 9 2017

Để sư phụ bác làm

13 tháng 9 2017

toàn đề mạng làm chán thấy 3`

11 tháng 9 2016

ta có:

gọi q là nhiệt dung của nước

c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng

(nhiệt dung là mC)

khi thả viên bi thứ nhất:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)

khi bỏ viên bi thứ hai vào:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)

\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)

\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)

11 tháng 9 2016

pn ơi cho t hỏi khi thả viên bi thứ nhất thì Q thu là Q nào 

còn khi thả viên bi thứ 2 thì t' là j , Q tỏa , Q thu là gì

11 tháng 5 2022

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(m_2=0,5l=0,5kg\)

Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left[0,3.880.\left(100-25\right)\right]+\left[0,5.4200.\left(100-25\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow Q=19800+157500=177300J\)

11 tháng 5 2022
12 tháng 3 2018

Tham khao:

Công thức tính nhiệt lượng