K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2023

Thông điệp :

- Bố là người dạy bảo ta ngoan ngoãn nên người.

Bài học :

- Bố dạy bảo ta nên ta phải ngoan ngoãn không phụ lòng mong đợi của bố mình.

18 tháng 4 2019

Nội dung: cho ta thấy được tầm quan trọng của người bố trên con đường giúp ta trưởng thành

Các bạn ơi,giúp mình đọc hiểu và trả lời các câu hỏi này với :Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:– Con thấy chuyến đi thế nào?– Rất tuyệt...
Đọc tiếp

Các bạn ơi,giúp mình đọc hiểu và trả lời các câu hỏi này với :

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:

– Con thấy chuyến đi thế nào?

– Rất tuyệt bố ạ!

Người bố hỏi:

– Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?

– Vâng con thấy rồi ạ!

– Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?

Cậu bé trả lời: “Chúng ta có 1 con chó, họ có 4. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có TV, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.”

Người bố không nói lên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.

Câu Hỏi : 

1 . Câu trả lời của cậu bé có gì độc đáo ? Qua câu trả lời đó ,em hiểu được điều gì ?

2. Tại sao người bố lại không nói nên lời trước suy nghĩ của đứa con ?

3. Hãy nêu nhận thức của em về sự giàu có và nghèo qua câu chuyện trên .

4.Nêu nội dung và bài học nhận thức được từ văn bản trên.

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI,AI MÌNH THẤY HAY THÌ MÌNH SẼ TICK Ạ.

3
22 tháng 10 2021

em chịu

18 tháng 11 2021

CHO THÌ CHO GIỐNG TRẮC NGHIỆM IK

TUI TRẢ LỜI CHO

gửi mấy bn chuẩn bị thi văn kể chuyện để ôn lại cả năm học Gửi Thóc của mẹ...    Chúng mình chỉ còn khoảng một tháng nữa là sẽ gặp nhau chính thức! Con có hồi hộp giống như mẹ không? Mẹ thì ngóng con từng ngày một. Các cụ bảo kiêng không nên đếm ngày đợi tháng, cứ thuận theo tự nhiên rồi em bé sẽ chào đời. Nhưng mẹ thì mong được thấy hình hài bé nhỏ của con, ôm con và...
Đọc tiếp

gửi mấy bn chuẩn bị thi văn kể chuyện để ôn lại cả năm học 

Gửi Thóc của mẹ...

 

 

 

76846520.jpg

 

Chúng mình chỉ còn khoảng một tháng nữa là sẽ gặp nhau chính thức! Con có hồi hộp giống như mẹ không? Mẹ thì ngóng con từng ngày một. Các cụ bảo kiêng không nên đếm ngày đợi tháng, cứ thuận theo tự nhiên rồi em bé sẽ chào đời. Nhưng mẹ thì mong được thấy hình hài bé nhỏ của con, ôm con và nắm lấy bàn tay bé xiu xiu... Thỉnh thoảng, mẹ lại ngắm ảnh siêu âm 4D của con, cố mường tượng xem khuôn mặt của con sẽ như thế nào, bàn tay bàn chân của con sẽ giống ai trong gia đình... Nhìn mọi người up ảnh con cái mới sinh mà mẹ thèm lắm, tưởng tượng không biết “Thóc nhà mình có tròn trĩnh, đáng yêu như thế không?”.

Những ngày đầu khi biết có con, cả bố và mẹ đều rất bất ngờ, hạnh phúc vì chẳng nghĩ con sẽ xuất hiện. Rồi theo thời gian, mẹ cảm nhận được những chuyển động ở bụng mình (và ngay khi viết những dòng này, con cũng đang “đạp máy” mẹ)... Những đợt “sóng trồi” lên xuống, bố mẹ đều cười thầm nhìn nhau hạnh phúc. Con có cảm nhận được những nụ hôn của bố, những lần bố áp tay chào con trước lúc đi ngủ hay có vài lần bố khẽ hát mấy bài trẻ con để ru con... Con biết hết đúng không? Có thấy bố hát rất dở tệ không?!!

Mẹ lúc nào cũng càu nhàu bố về chuyện mãi mà bố chẳng nghĩ ra cái tên gì hay hay, đáng yêu cho con (cả tên ở nhà lẫn tên gọi). Một ngày, bố gọi “Thóc ơi!” làm mẹ giật mình, rồi ngẫm thấy thật hay và ý nghĩa. Bố con bảo thóc nhỏ bé, là hạt mầm bố gieo và sẽ nuôi lớn, hạt thóc nhỏ nhưng lại vô cùng cần thiết với cuộc sống này. Con cũng vậy! Thóc của mẹ là hạt mầm nhỏ, là tình yêu mà bố mẹ dành cho nhau và con là món quà quý giá nhất, ý nghĩa nhất trong cuộc đời bố mẹ. Thóc của bố mẹ dù bé bỏng nhưng mẹ mong rồi mai này, con sẽ trở thành người con ngoan, khỏe mạnh và có ích với đời. Thật tham lam nếu như chưa gặp nhau mà mẹ đã giao hẹn trước... nhưng mẹ mong và tin như thế, Thóc nhỉ!

Hôm kia, mẹ và bà ngoại đã chuẩn bị vài đồ nho nhỏ cho con. Nhìn dây phơi quần áo, lẫn vào những cái áo cái quần của người lớn là đồ trẻ con, bé ti hi... cả nhà ai nhìn cũng thích. Mọi người không nói ra nhưng mẹ biết ai cũng mong con giống như mẹ đang chờ con vậy. Trên quyển lịch để bàn của ông ngoại, mẹ thấy ông đã khoanh tròn ngày, ghi sẵn chú thích: “Ngày dự kiến con gái út sinh”. Bà nội ở quê cũng nhận sẽ mua đồ sơ sinh cho con, bà còn tự đặt tên con là Cún vì anh Vinh là Tũn... Thóc có thấy may mắn vì được mọi người quan tâm không? Thế nên, Thóc của mẹ khi chào đời hãy khóc to vào nhé... để mọi người ở ngoài an tâm, biết được con đã ra đời.

Hà Nội trở lạnh rồi. Mẹ thèm được ủ ấm, cuộn tròn trong chăn với Thóc lắm... Mong mọi điều bình an đến bên con!

Yêu con!

 

6
15 tháng 5 2016

hay wa! mk cx ko bít bn lấy đâu nhưg nó rất hay.

15 tháng 5 2016

đc like thì like luôn nhưng ko có chỗ like. Bài hay lắm, thế mà bh ms đăng thi xong r còn đâu

Ai cũng bảo “người em yêu nhất là mẹ và người yêu mẹ nhất là em nhưng em cho rằng điều đó không đúng. Người em yêu nhất là bố và bố là người yêu em nhất. Bố em là Nguyễn Kế Hiếu, 42 tuổi.Bố em có dáng người thấp, đậm với cái bụng to, khác bố nhà người ta bụng thon 6 múi. Bố nhà người ta đầu bóng vì vuốt keo, bố em đây đầu bóng vì lâu ngày chưa gội. Bố nhà người ta trán...
Đọc tiếp

Ai cũng bảo “người em yêu nhất là mẹ và người yêu mẹ nhất là em nhưng em cho rằng điều đó không đúng. Người em yêu nhất là bố và bố là người yêu em nhất. Bố em là Nguyễn Kế Hiếu, 42 tuổi.

Bố em có dáng người thấp, đậm với cái bụng to, khác bố nhà người ta bụng thon 6 múi. Bố nhà người ta đầu bóng vì vuốt keo, bố em đây đầu bóng vì lâu ngày chưa gội. Bố nhà người ta trán cao, hiểu biết rộng dài, bố em đây trán dô, siêu "lầy".

Bố nhà người ta mắt ánh lên sự nghiêm nghị, bố em đây mỗi khi làm sai là mắt láo liên như quạ vào chuồng lợn. Bố nhà người ta môi bặm lại nghiêm túc, bố em miệng chỉ có cười suốt ngày.

Bố nhà người ta tài giỏi, độc lập, vợ con nể phục, bố em đây bị vợ mắng suốt ngày để rồi tối đến rủ em lên giường ngủ sớm, nhưng thực ra là để hai bố con trùm chăn nói xấu mẹ. Bố nhà người ta được cấp dưới ngưỡng mộ, bố em đây làm tài xế xe ôm cho các cô, các bác. Bố em còn thua xa bố nhà người ta.

Nhưng bố em sẵn sàng ký vào bản tự kiểm điểm của em mà không mách mẹ; sẵn sàng che giấu khuyết điểm của em; sẵn sàng nghe cuộc gọi phê bình của cô; sẵn sàng thức đến 3, 4 giờ sáng đợi em làm xong bài và đi ngủ; sẵn sàng ngồi bên cùng em "cày" Toán khó mấy tiếng đồng hồ; sẵn sàng thức dậy sớm mỗi sáng để gọi em dậy, mặc dù bố còn thèm ngủ hơn em; sẵn sàng nhường em miếng trứng cá ngon lành mà bố rất thích; sẵn sàng cho em mượn iPad vào cuối tuần với lý do là "cho nó giải trí thêm chút"; sẵn sàng đánh xe đến lớp đón em, cho dù phải bỏ một buổi họp quan trọng; sẵn sàng đấu hài với em, tán chuyện linh tinh cùng em để "giúp nó giảm stress"…

Bố em rất khéo năn nỉ mẹ đừng đánh em, hoặc nhận tội thay để em không bị mẹ mắng. Mấy câu ấy thường chỉ là mấy câu như: "Khiếp sáng sớm đài đã hát dân ca, cải lương hay vọng cổ rồi à?", "Trời đánh còn tránh miếng ăn nhé!", "Ê, hình như có Giọng hát Việt rồi kìa!",… đủ để nhắc khéo mẹ và em thoát nạn.

Nói thế thôi nhưng đối với em, một người bố như thế là tất cả rồi. Bố chả bao giờ khiến em buồn hay khóc. Bố luôn là anh hùng giải cứu em khỏi những trận lôi đình của mẹ, giúp em yêu Toán như xưa, giúp em đi học đúng giờ…

Cảm ơn bố rất nhiều! Con chúc "Papa" luôn mạnh khỏe, sớm hết bệnh tiểu đường và sống lâu mãi với chúng con, "Papa" nhé

buồn cười k

1
13 tháng 5 2018

??????!!!!

Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở...
Đọc tiếp

Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em.Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”…

                                                                                 (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)

Câu 1(1 điểm)Đoạn trích trên được kể bằng ngôi kể  thứ 3

Dấu hiệu nào cho em biết điều đóv

 

Câu 2 (1 điểm) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ

Tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn trênTôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em.Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”…

                                                                                 (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)

Câu 1(1 điểm)Đoạn trích trên được kể bằng ngôi kể  thứ 3

Dấu hiệu nào cho em biết điều đóv

 

Câu 2 (1 điểm) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ

Tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn trên  

Câu 3(1 điểm) Câu chuyện trong đoạn trích trên giúp em rút ra bài học    

0
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:“Có một người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm một ngôi làng nghèo, để cho con trai của mình thấy hoàn cảnh của người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?Cậu bé trả lời: “Chúng ta...
Đọc tiếp

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

“Có một người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm một ngôi làng nghèo, để cho con trai của mình thấy hoàn cảnh của người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?Cậu bé trả lời: “Chúng ta có 1 con chó, họ có 4. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có TV, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.”

Người bố không nói nên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thếnào!”

câu hỏi:Người con đã học được điều gì từ chuyến đi?

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 8 2018

a. Hoán dụ: "Trường Sơn Đông", "Trường Sơn Tây" để chỉ những người ở hậu phương và tiền tuyến. Câu thơ là nỗi nhớ giữa hậu phương với tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

b. "Cái bình bịch" là phép hoán dụ chỉ cái xe của bố.

c. "Bốn miệng ăn" là phép hoán dụ chỉ 4 đứa con. Ý nói mẹ vất vả nuôi 4 đứa con ăn học.

6 tháng 5 2018

Theo mk,Nam đã mắc những sai phạm là : -Lười học, thường xuyên đi học muộn và trốn học

                                                               -Chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư,bóc ra đọc rồi đút vào túi

Nếu học cùng lớp với Nam em sẽ : Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư,bọc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín,điện thoại , điện tín của người khác là vi phạm pháp luật . Đồng thời giúp Nam trong học tập để bạn học tiến bộ hơn