Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu nhất tồn tại trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn dân tộc. Chính vì thế, từ sau năm 1918, phong trào độc lập dân tộc phát triển ở hầu khắp các nước Đông Nam Á, đòi độc lập dân tộc.
Đáp án D
Ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp Công nhân nhanh chóng vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
Đáp án C
Tầng lớp tiểu tư sản trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt, bộ phận học sinh, sinh viên trí thức là tầng lớp thường nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước. Tiểu tư sản cũng là tầng lớp có tri thức, tiếp thu luồng tư tưởng mới qua sách báo. Chính vì thế, giai cấp này có tinh thần nhiệt huyết đấy tranh và là bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu nhất tồn tại trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn dân tộc. Chính vì thế, từ sau năm 1918, phong trào độc lập dân tộc phát triển ở hầu khắp các nước Đông Nam Á, đòi độc lập dân tộc