K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Đáp án C

Vì từ Cl → Br → I thì bán kính tăng rất nhanh trong khi độ âm điện lại giảm chậm

 Độ phân cực H-X nhìn chung là tăng

29 tháng 7 2019

Chọn C

Độ âm điện của H là 2,2

Từ Cl đến I độ âm điện giảm dần

Vậy sắp xếp các chất theo  thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết là: HCl, HBr, HI.

30 tháng 7 2018

Đáp án A

1 tháng 3 2017

C đúng.

20 tháng 10 2021

Qqq qjjwwkldnhcuknocZcz nf

7 tháng 3 2018

dãy axit được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần :

a) HCl, HBr , HI , HF

7 tháng 3 2018

sai HF là mạnh nhất đấy

7 tháng 2 2017

Đáp án D

28 tháng 12 2019

1.Trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:

a) HF<HCl<HBr<HI

b) HCL<HI<HBR<HF

c) HF<HBR<HCL<HI

d) HI< HBr<HCL<HF

28 tháng 12 2019

2) A

Do nguyên tử I có bán kính lớn nhất trong các halogen nên liên kết H-I là dài nhất trong các liên kết H-X của hidro halogenua \(\rightarrow\) Liên kết dễ bị phá vỡ nhất vì vùng xen phủ ở xa hạt nhân nhất\(\rightarrow\) H trong HI dễ dàng bị tách ra tạo ion H+. Vậy HI có tính axit mạnh nhất.

3) D

Trong nhóm halogen, flo có độ âm điện lớn nhất nên dễ dàng hút e về phía mình tạo ion F-. Vậy F2 có tính oxh lớn nhất.

22 tháng 3 2017

Đáp án B.

Các nguyên tố F, Cl, Br, I, O đều có độ âm điện lớn hơn nhiều so với H, nên liên kết tạo thành là liên kết cộng hóa trị phân cực.

26 tháng 3 2019

B

H 2 S là axit yếu; HCl; HBr; HI là các axit mạnh → loại C và D

Tính axit của HI > HBr > HCl → loại A

21 tháng 4 2017

Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

A. HCl, HBr, HI, HF

B. HBr, HI, HF, HCl

C. HI, HBr, HCl, HF

D. HF, HCl, HBr, HI

14 tháng 2 2022

a) 

- Cho các chất tác dụng với dd AgNO3

+ Không hiện tượng: HF, NaNO3 (1)

+ Kết tủa trắng: HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Kết tủa vàng nhạt: HBr

\(AgNO_3+HBr\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)

+ Kết tủa vàng: HI

\(AgNO_3+HI\rightarrow AgI\downarrow+HNO_3\)

- Cho SiO2 tác dụng với dd ở (1):

+ Chất rắn tan: HF

\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)

+ Chất rắn không tan: NaNO3

b) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl, HBr (1)

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: KCl

- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:

+ Kết tủa trắng: HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Kết tủa vàng nhạt: HBr

\(AgNO_3+HBr\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)