K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề.

6 tháng 1 2022

Câu B

9 tháng 11 2021

D

9 tháng 11 2021

D

25 tháng 12 2019

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

10 tháng 8 2017

- Phần thân bài Người thầy đạo cao đức trọng trình bày việc Chu Văn An có nhiều học trò giỏi, đỗ đạt cao -> Chu Văn An là người thầy giáo giỏi

- Chi tiết Chu Văn An có nhiều lần can ngăn vua, ông cáo quan về quê -> Chu Văn An là người cương trực, tính tình thẳng thắn, không màng danh lợi

20 tháng 8 2017

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

(Văn bản RỪNG CỌ QUÊ TÔI)

a) Văn bản trên viết về đối tượng nào ? Đối tượng được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn ? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không ? Vì sao ?

Làm:

+) Đối tượng của văn bản: Rừng cọ. Trình tự: Miêu tả, sự gắn bó với cây cọ, tình cảm với cây cọ

b) Nêu chủ đề của văn bản trên:

Làm:

+) Chủ đề của văn bản này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình

c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó

Làm:

+) Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi. Phần tiếp theo cho người đọc biết công dụng của rừng cọ sông Thao sự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt .

d) Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản

Làm:

+) Chẳng có ... => ... Trập trùng
Bóng râm ... => ... Chẳng ướt đầu
Cuộc sống ... => .... Cây cọ
Người sông Thao ... => ... Quê mình

20 tháng 8 2017

Bạn tham khảo nha !

Bài làm :
a) Văn bản trên nói về rung cọ ở quê tác giả tượng được văn bản thể hiện) và về nỗi nhớ rung cọ ( vấn đề ) . Các đoạn văn đã trình bài đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu một ý khái quát về vẻ đẹp của rung cọ
- Miêu tả vẻ đẹp của rừng cọ
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp cấu trúc như trên là hợp lí, không thể thay đổi được
b) Chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi là : Rừng cọ quê tôi
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều đó thấy rõ qua một cấu trúc văn bản ( như ý a) đã trình bày)
d) Các từ ngữ, các câu tiêu biểu trong bài thể hiện chủ đề của văn bản : Rừng cọ quê tôi, Rừng cọ trập trùng, Thân cọ, búp cọ, lá cọ

24 tháng 8 2018

Chọn đáp án: A

25 tháng 8 2017

Hỏi đáp Ngữ văn

25 tháng 8 2017

a. đối tượng văn bản là : rừng cọ. đối tượng đc trình bày theo trình tự miêu tả .theo em, không thể thay đổi trình tự này đc. Vì, nếu thay đổi sẽ không thể xoay quanh về chủ đề.

b.chủ đề của văn bản :hình ảnh của rừng cọ đc gắn bó với con người sông Thao.

c.chứng minh :

đoạn 1 : Miêu tả bộ phận của cây cọ

đoạn 2 : Sự gắn bó cây cọ vs người dân

đoạn 3 : Lợi ích cây cọ

=> các đoạn đều xoay quanh chủ đề hình ảnh, vai trò cây cọ vs đời sống của người dân

d. các từ ngữ thể hiện chủ đề :

rừng cọ, lá cọ, thân cọ, búp cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ, chiếc chổi cọ, móm lá cọ, nón lá cọ

các câu thể hiện chủ đề :

- chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng

- cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ

- người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.

2 tháng 9 2018
A B Nối
1. Bố cục của văn bản a. thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khí cạnh của chủ đề 1+b
2. Mở bài b. là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề 2+d
3. Thân bài c. thường đc sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian , theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận , sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc 3+a
4. Kết bài d. có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản

4+e

5. Nội dung phần thân bài e. tổng kết chủ đề của văn bản 5+c

6 tháng 9 2018

1-b

2-d

3-c

4-e

5-a

1. Phần Thân bài văn bản "Tôi đi học" của Thanh TỊnh kể về những sự kiện nào ? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự nào ? 2. Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé trog phần thân bài. 3. Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh,... em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào ? hãy kể một...
Đọc tiếp

1. Phần Thân bài văn bản "Tôi đi học" của Thanh TỊnh kể về những sự kiện nào ? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự nào ?

2. Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé trog phần thân bài.

3. Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh,... em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào ? hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biết.

4. Phần thân bài bài văn Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề "người thầy đạo cao đức trọng". Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy.

5. Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài cua văn bản

ngữ văn 8 bài bố cục văn bản trang 25

1
10 tháng 7 2018

- Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh... chúng ta có thể miêu tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại. - Trình tự thường găp : + Tả người: Tả ngoại hình -> suy nghĩ, tình cảm, tính cách (hoặc ngược lại). + Tả đồ vật: Tả đặc điểm chung -> đặc điểm từng phần, từng bộ phận. + Tả con vật: Đặc điểm chung —> đặc diểm từng bộ phận —> tính nết. + Tả phong cảnh : Tả từ khái quát —> cụ thể; tả từ xa đến gần, từ cao đến thấp (hoặc ngược lại) hoặc tả từng khía cạnh của cảnh vật : âm thanh, màu sắc, đường nét... 4. Phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đé “người thầy đạo cao đức trọng”. Hãy cho biết cách sắp xêp các sự việc ấy. Gợi ý - Thầy Chu Văn An là người tài cao. - Thầy Chu Văn An là người đạo đức. - Thây được học trò kính trọng. 5. Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản. Gợi ý - Cách sắp xếp nội dung phần Thân bài phải bảo đảm tính thông nhất, mạch lạc trong triển khai chủ đề. - Trình tự sắp xếp nội dung phần Thân bài của một văn bản tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung theo trình tự sau: + Theo trình tự thời gian. + Theo trình tự không gian. + Theo sự phát triển của sự việc.

17 tháng 9 2018

tại sao bài lm hay thế này mà ko ai like vậy nhỉ.....