Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam
Ta có:
Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.
Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.
b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol
Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol
Theo (2) nCl2(2) = . nKMnO4 = 2,5a mol
Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol
Ta có: 3a > 2,5a > a.
⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.
sao chị ko đáp lại câu trả lời của em ở câu trước , chị ko biết hả ?
Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Nếu thay dung dịch HCl có nồng độ cao hơn thì đường cong sẽ có độ dốc lớn hơn, phản ứng sẽ kết thúc nhanh hơn, nhưng thể tích khí H 2 S hu được là không đổi. Trên đồ thị, đường cong này được biểu diễn bằng đường đứt nét.
Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
Mưa nhân tạo được tạo ra bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất kích thích các khối không khí bốc lên, gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước và tạo thành mây. Sau đó, dùng các vật như máy bay, tên lửa,... phun các loại hoá chất chậm đông để tác động vào khối ngưng tụ này gây mất cân bằng và tạo ra các hạt nước => thành mưa nhân tạo.
Mưa nhân tạo được hình thành bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất AgI hoặc CO2 vào các đám mây có nhiều hơi ẩm. Chúng sẽ vây quanh các hạt nước nhỏ ở đám mây sau đó thì làm mất cân bằng và làm nặng nước. Khi kích thước đủ lớn, nó sẽ rơi xuống mặt đất. Điều kiện bắt buộc để tạo ra mưa nhân tạo là phải có mây, nếu không có mây bắt buộc phải tạo ra mây nhân tạo mới có thể làm ra được mưa nhân tạo.