Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có v 2 - v 0 2 = 2as với v = 0 ⇒ a = - v 0 2 /2s = -F/m
Do đó s = m v 0 2 /2F
Xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe ⇒ khối lượng tổng cộng là 2m
s 1 = 2m v 0 2 /2F = 2s
Chọn B.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Vì lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau nên độ lớn gia tốc bằng nhau và bằng a.
Đáp án D.
Do lực hãm trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong hai trường hợp bằng nhau. Khi dùng lại v = 0 nên ta có:
Chọn đáp án D
Đổi :
60 km/h = 50/3 m/s
120 km/h = 100/3 m/s
Lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau
→ ôtô trong 2 trường hợp thu được gia tốc hãm là như nhau.
Áp dụng công thức:
v2 - vo2 = 2aS, khi dừng lại thì v = 0:
TH1:
02 – (50/3)2 = 2.a.50
→ a = -25/9 m/s2
TH2:
02 – (100/3)2 = 2.(-25/9).S
→ S = 200 m.
- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:
+ Trọng lực: P →
+ Lực của đường ray: Q →
+ Lực ma sát trượt: F → m s t
- Theo định luật II Niutơn:
P → + Q → + F → m s t = m a →
Mà: P → + Q → = 0 →
Nên: F → m s t = m a → (*)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2
- Quãng đường xe đi thêm được:
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m
Đáp án: A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có v 2 - v 0 2 = 2as với v = 0 ⇒ a = - v 0 2 /2s = -F/m
Do đó s = m v 0 2 /2F
Tốc độ của xe chỉ bằng nửa tốc độ lúc đầu v 0 /2
s 2 = m v 0 2 /(2F.4) = s/4