K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Gọi x(km/h) là vận tốc của xe mô tô lúc đi

đk: x>0

4x(km) là quãng đường AB

x+10(km/h) là vận tốc lúc về của xe

4-1=3(h) là thời gian lúc về của xe

Ta có phương trình:

4x=3(x+10)

\(\Leftrightarrow4x=3x+30\)

\(\Leftrightarrow x=30\) (tmđk)

Vậy vận tốc lúc đi của xe mô tô là 30km/h

quãng đường AB là: 30.4=120(km)

1 tháng 5 2017

Gọi x (km/h) là vận tốc lúc đi (x>0)

vận tốc lúc về là x + 10 (km/h)

quãng đường từ A tới B tính theo thời gian và vận tốc lúc đi là 4x (km)

quãng đường tính theo thời gian và vận tốc lúc về là 3(x+10)

Ta có phương trình:

4x = 3(x+10) <=> x= 30 (km/h)

=> 4x = 120 (km)

Vậy vận tốc lúc đi là 30km/h

quãng đường AB là 120km

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h. Khi đến B người đó nghỉ 20' rồi về A với vận tốc trung bình là 24km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi lẫn về là 5h50'. Bài 2: Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h. Lúc đầu ô tô đi với vận tốc đó. Khi còn 60km thì được nửa quãng đường AB, người lái xe tăng vận tốc lên 10km/h trên quãng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h. Khi đến B người đó nghỉ 20' rồi về A với vận tốc trung bình là 24km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi lẫn về là 5h50'.

Bài 2: Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h. Lúc đầu ô tô đi với vận tốc đó. Khi còn 60km thì được nửa quãng đường AB, người lái xe tăng vận tốc lên 10km/h trên quãng đường còn lại. Do đó đến B sớm hơn 1h so với dự định. Tính quãng đường AB.

Bài 3: Một người đi xe đạptừ A đến B dài 50km. Sau đó 1h30', 1 người đi xe máy cũng từ A đến B và đến B sớm hơn 1h so với người đi xe đạp. Tính vận tốc mỗi xe biết vận tốc xe máy gấp 2,5 lần xe đạp.

Bài 4: Hai địa điểm cách nhau 171km. Một xe máy xuất phát từ A đến B với vận tốc nhất định. Sau khi khởi hành 2h30' rồi tiếp tục đến B vận tốc tăng 7km/h. Khi tới B xe nghỉ 30' rồi về A và vận tốc tăng 1km/h. Thời gian cả đi cả về cả nghỉ hết 10h30'. Tính vận tốc ban đầu của xe.

0
28 tháng 7 2018

Đáp án D

Gọi vận tốc của ô tô khi đi từ A đến B là x (km/h) (x > 0)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 156/x (giờ)

Vận tốc của ô tô lúc về là: x + 32 (km) .

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy vận tốc của ô tô lúc đi từ A đến B là 48km/h

Ví dụ 1: Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4km, một đoạn xuống dốc dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút, và đi từ B về A hết 41 phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc trong lần đi và lần về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và xuống dốc. Ví dụ 2: Một ca nô xuôi khúc sông dài 40 km rồi ngược khúc sông ấy hết 4 giờ rưỡi. Biết thời gian ca nô xuôi 5 km bằng thời gian ca nô...
Đọc tiếp

Ví dụ 1: Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4km, một đoạn xuống dốc dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút, và đi từ B về A hết 41 phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc trong lần đi và lần về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và xuống dốc.

Ví dụ 2: Một ca nô xuôi khúc sông dài 40 km rồi ngược khúc sông ấy hết 4 giờ rưỡi. Biết thời gian ca nô xuôi 5 km bằng thời gian ca nô ngược 4 km. Tính vận tốc dòng nước.

Ví dụ 3: (Đề TS vào 10 Hà nam 2007-2008)

Hai tàu thuỷ cùng xuất phát từ bến A chạy trên một khúc sông đến bến B dài 70 km. Tàu thứ nhất có vận tốc nhỏ hơn vận tốc tàu thứ hai là 5 km/h nên đã đến B chậm hơn tàu thứ hai là 20 phút. Tính vận tốc của mỗi tàu.

Bài 1: (Đề TS vào 10 Hà nội 2006-2007)

Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ bến A đến bến B dài 80 km, sau đó lại ngược dòng đến địa điểm C cách bến B 72 km, thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn thời gian ca nô ngược dòng là 15 phút. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 4 km/h.

Bài 12Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi từ B trở về A người đó tăng vận tốc thêm 4 km so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B.

Bài 3:

Một người đi bộ từ A đến B với một thời gian và vận tốc đã dự định. Nếu người đó đi nhanh hơn dự định mỗi giờ 2 km thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó đi chậm hơn dự định mỗi giờ là 2 km thì đến B muộn hơn dự định là 3 giờ. Tính vận tốc dự định của người đó và độ dài quãng đường AB.

Bài 4:Hai địa điểm A và B cách nhau 200 km. Cùng một lúc ô tô đi từ A và một xe máy đi từ B. Xe máy và ô tô gặp nhau tại địa điểm C cách A là 120 km. Nếu xe máy khởi hành trước ô tô 1 giờ thì sẽ gặp nhau tại địa điểm D cách C là 24 km. Tính vận tốc của ô tô và xe máy.

Bài 5: Hai xe gắn máy đi từ A đến B và khởi hành cùng một lúc. Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 1 giờ. Lúc trở về, hai xe cũng khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất tăng vận tốc thêm 5 km/h, còn xe thứ hai giữ nguyên vận tốc, nhưng bị hỏng dọc đường nên phải dừng lại 40 phút để sửa chữa, do đó hai xe về đến A cùng một lúc. Biết khoảng cách AB là 120 km. Tính vận tốc của mỗi xe.

1
21 tháng 2 2020

Tách câu ra bạn ơi

21 tháng 2 2020

ok

28 tháng 2 2020

gọi độ đài quãng đường AB; thời gian dự đinh đi hết quãng đường AB lần lượt là x(km) ; y(h)

đk: x>0;y>1/4

vận tốc dự định của ô tô là x/y(km.h)

vì ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km.h nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{y}=50\Leftrightarrow50y=x\)(1)

độ dài 1/3 quãng đường AB là: x/3 (km)

thời gian ô tô hết 1/3 quãng đường AB là: x/150(h)

độ dài quãng đường còn lại là: 2x/3 (km)

vận tốc của ô tô trên quãng đường còn lại là: 50-10=40(km/h)

thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại là: x/60(h)

thực tế , thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:

\(\frac{x}{150}+\frac{x}{60}=\frac{7x}{300}\left(h\right)\)

vì thực tế ô tô đến B chậm hơn so với dự định 15'=1/4h nên ta có phương trình: \(\frac{7x}{300}-y=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{7x-300y}{300}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow28x-1200y=300\)(2)

từ (1) và 2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}50y=x\\28x-1200y=300\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{3}{2}\\x=75\end{matrix}\right.\)(tm)

vậy độ đài quãng đường AB; thời gian dự đinh đi hết quãng đường AB lần lượt là 75km; 3/2 h

21 tháng 3 2019

Đổi: 3h30p = \(\frac{7}{2}h\)

Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h, x > 0)

vận tốc lúc về là x + 20 (km/h)

thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\frac{84}{x}\left(h\right)\)

thời gian ô tô đi từ B về A là \(\frac{84}{x+20}\left(h\right)\)

Vì tổng thời gian đi và về của ô tô đó là 3 giờ 30 phút nên ta có PT:

\(\frac{84}{x}+\frac{84}{x+20}=\frac{7}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{84x+1680+84x}{x^2+20x}=\frac{7}{2}\)\(\Leftrightarrow7x^2+140x=336x+3360\)\(\Leftrightarrow7x^2-196x-3360=0\Leftrightarrow\)\(\left(x-40\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\left(TM\right)\\x=-12\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc lúc đi của ô tô là 40 km/h

5 tháng 2 2022

Đổi: 3h30p = 72h72h

Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h, x > 0)

vận tốc lúc về là x + 20 (km/h)

thời gian ô tô đi từ A đến B là 84x(h)84x(h)

thời gian ô tô đi từ B về A là 84x+20(h)84x+20(h)

Vì tổng thời gian đi và về của ô tô đó là 3 giờ 30 phút nên ta có PT:

84x+84x+20=7284x+84x+20=72⇔84x+1680+84xx2+20x=72⇔84x+1680+84xx2+20x=72⇔7x2+140x=336x+3360⇔7x2+140x=336x+3360⇔7x2−196x−3360=0⇔⇔7x2−196x−3360=0⇔(x−40)(x+12)=0⇔[x=40(TM)x=−12(L)

NV
4 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi vận tốc của người đi từ M là x>0 (km/h)

Vận tốc của người đi từ N: \(x+2\)

Theo bài ra ta có pt:

\(x+x+2=\frac{72}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=22\Rightarrow x=11\)

Bài 2:

Gọi độ dài quãng đường là x>0 (km)

Thời gian đi hết 2/3 đoạn đường đầu: \(\frac{2x}{3.40}=\frac{x}{60}\left(h\right)\)

Thời gian đi hết đoạn còn lại: \(\frac{x}{3}\div50=\frac{x}{150}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có pt:

\(\frac{x}{60}+\frac{x}{150}=7\Rightarrow x=7\div\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{150}\right)=300\)

23 tháng 2 2018

\(\dfrac{x}{40}=\dfrac{x:2}{50}+\dfrac{x:2}{60}+\dfrac{16}{60}+\left(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}\right)\)

x=160