K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

a) Thời gian đi hết quãng đường AB là \(\dfrac{x}{50}\) (h)

Thời gian đi hết quãng đường BC là: \(\dfrac{y}{40}\)(h) 

=> Thời gian đi hết quãng đường AC là : \(\dfrac{x}{50}+\dfrac{y}{40}+\dfrac{1}{4}\left(h\right)\)

b) Thời gian đi hết quãng đường AC là : \(\dfrac{25}{50}+\dfrac{30}{40}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}\left(h\right)=1h30'\)

a: Độ dài quãng đường AB là:

3v+3(v-10)=6v-30(km)

b: Khi v=40 thì AB=6*40-30=240-30=210(km)

Gọi độ dài quãng đường AB là x

Thời gian đi là x/35(h)

Thời gian về là x/25(h)

Theo đề, ta có phương trình:

x/35+x/25=4,8

hay x=70

25 tháng 5 2022

4 giờ 48 phút = 4,8  giờ

Tỉ lệ nghịch thời gian với vận tốc:

\(\dfrac{25}{35}=\dfrac{5}{7}\)

Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 7 = 12 (phần)

Giá trị 1 phần là:

4,8 : 12 = 0,4 (giờ)

Thời gian đi của xe máy là:

0,4 x 5 = 2 giờ

Độ dài quãng đường là:

35 x 2 = 70 (km)

10 tháng 3 2020

30 phút = 0,5h

Gọi t1,t2 lần lượt là thời gian đi và về của xe máy; s là độ dài quãng đường AB

Ta có: thời gian đi (từ A đến B) của xe máy: t1=s/v1=s/50

           thời gian về (từ B về A) của xe máy: t2=s/v2=s/60

Mà t1 - t2 = 0,5

\(\Rightarrow\) s/50 - s/60 = 0,5

\(\Rightarrow\) s=150 (km) 

Thời gian đi (từ A đến B) của xe máy là: t1=s/v1=150/50=3 (h)

Thời gian về (từ B về A) của xe máy là: t2=s/v2=150/60=2,5 (h)

Vậy thời gian đi là 3h

        thời gian về là 2,5h

        quãng đường AB dài

Chúc bạn học tốt nha!

10 tháng 3 2020

bổ sung: quãng đường AB dài 150km 

23 tháng 12 2016

quãng đường ab= 100km

13 tháng 8 2020

b)Gọi vận tốc của xe trên mỗi chặng là v1; v2; v3 và thời gian tương ứng là t1, t2, t3

Ta có: v1= 72 km/h; v2= 60km/h; v3= 40km/h

t1+t2+t3=4 giờ

Với cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:\(\text{v1.t1=v2.t2=v3.t3 ⇒72.t1 = 60.t2=40.t3}\Rightarrow\frac{72.t1}{360}=\frac{60.t2}{360}=\frac{40.t3}{360}\Rightarrow\frac{t1}{5}=\frac{t2}{6}=\frac{t3}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{t1}{5}=\frac{t2}{6}=\frac{t3}{9}=\frac{t1+t2+t3}{5+6+9}=\frac{4}{20}=\frac{1}{5}\\ \Rightarrow t1=\frac{1}{5}.5=1\left(h\right)\\ t2=\frac{1}{5}.6=\frac{6}{5}=1,2\left(h\right)\\ t3=\frac{1}{5}.9=\frac{9}{5}=1,8\left(h\right)\)

Độ dài quãng đường AB là:

72.1+60.1,2+40.1,8= 72+72+72=216(km)

Vậy quãng đường AB dài 216 km

13 tháng 8 2020

a) Gọi vận tốc của xe thứ 1 và thứ 2 lần lượt là v1 và v2 và thời gian tương ứng là t1 và t2

Ta có: v1=60%.v2 và v1- v2 = 3 giờ

Với cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{t_2}{t_1}\Rightarrow\frac{60\%v_2}{v_2}=\frac{t_2}{t_1}\Rightarrow60\%=\frac{t_2}{t_1}\Rightarrow\frac{3}{5}=\frac{t_2}{t_1}\Rightarrow\frac{t_1}{5}=\frac{t_2}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{t_1}{5}=\frac{t_2}{3}=\frac{t_1-t_2}{5-3}=\frac{3}{2}=1,5\\ \Rightarrow t_1=1,5.5=7,5\left(h\right)\\ t_2=1,5.3=4,5\left(h\right)\)

Vậy thời gian xe thứ 1 đi từ A đến B là 7,5 giờ

thời gian xe thứ 2 đi từ A đến B là 4,5 giờ

10 tháng 7 2018

a) Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ và vận tốc 35km/h là: 35t.

b)  Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn a (m), đáy bé b (m), chiều cao h (m) là: \(\frac{a+b}{2}.h\)

10 tháng 7 2018

a. Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 35 (km/h) là: 35t

b. Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a (m), đáy bé b (m) và đường cao h (m) là: \(\frac{a+b}{2}.h\)

Chúc bạn học tốt ~