Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 70kg=700N
120kg=1200N
=> Lực ma sát của bánh xe với mp nghiên ; lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa người và xe lên đều là :
700+1200=1900(N)
Vì 1h là 60ph nên 30ph là 1/2h
Quãng đường người đó đi đc sau 30ph là:
1/2.40=20(km)
Đ/s:20km
Hok tốt
thời gian xe ,máy đi là
9 giờ 30 hút - 5 giờ 15phút = 4 giờ 15 phút = 4,25 giờ
tính vận tốc trung bình của xe máy
3138,55 : 4,25 = 738,5 km/h
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
Tóm tắt:
Phòm = 600N
h = 0,8m
s = 2,5m
Fkéo = 300N
Fms = ?
---------------------------------------
Bài làm:
Công có ích để kéo cái hòm lên là:
Ací = P.h = 600.0,8 = 480(J)
Công toàn phần để kéo cái hòm lên là:
Atp = F.s = 300.2,5 = 750(J)
Công ma sát là:
Ams = Atp - Ací = 750 - 480 = 270(J)
⇒ Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là:
Fms = \(\dfrac{A_{ms}}{s}\) = \(\dfrac{270}{2,5}\) = 108(N)
Vậy lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là 108 N.
Công có ích để kéo cái hòm lên là:
Ací=P.h=600.0,8=480(J)
Công toàn phần để kéo cái hòm lên là:
Atp=F.s=300.2,5=750(J)
Công ma sát là:
Ams=Atp-Ací=750-480=270(J)
→ Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là:
Fms=AmssAmss=2702,52702,5=108(N)
Như vậy lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là 108 N.
Câu 1. 1 xe đạp không có lò xo nhún giảm xóc và 1 xe đạp leo núi có lò xo nhún giảm xóc, khi đi qua đoạn đường ghập ghềnh thì
A. Lực tác động lên người đi xe leo núi lớn hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
B. Lực tác động lên người đi xe leo núi nhỏ hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
C. Lực tác động lên người đi xe leo núi bằng lực tác dụng lên người đi xe thường
D. Không có lực tác dụng lên người đi xe leo núi và người đi xe thường
Câu 2. Một súng đồ chơi bắn đạn bằng lò xo, muốn bắn đạn đi xa hơn mức hiện có, ta phải:
A. Cắt ngăn lò xo hiện có B. Thay đạn có khối lượng nhẹ hơn C. Thay dạn có khối lượng nặng hơn
D.Thay súng có khối lượng nhẹ hơn
Câu 3. Trong những vật sau vật nào có thể tạo thành những vật đàn hồi
A. Sợi dây thép, hòn sỏi B. Sợi dây thép, quả bóng cao su C. Sợi dây thép,trái bida D. Không có vật nào cả
1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)
2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
Thư chỉ lm theo ý kiến thoy nha
Khẳng định này không đúng. Ta có thể khẳng định “Lực làm biến đổi chuyển động của vật” nhưng không thể khẳng định “Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật”. Ví dụ như có những chiếc xe đồ chơi khi tác dụng lực thì chiếc xe chạy, nhưng khi bỏ tay ra nó vẫn chạy một lúc sau đó mới ngừng. Vì vậy không thể kết luận “Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật”
giải
trong 30phút công sinh ra là
\(A'=A.30=960.30=28800\left(KJ\right)\)
đổi 28800KJ=28800000J
quãng đường xe đi được trong 30phút là
\(F=\frac{A}{S}=\frac{28800000}{1600}=18000\left(m\right)=18\left(km\right)\)
vậy chọn D
Một xe máy chuyển động đều , lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sinh ra 960kJ. quãng đường xe đi trong 30 phút là:
A.S=0,018km
B.S=0,18km
C.S=1,8km
D.S=18km