Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khi không đặt vật:
\(a_1=\dfrac{F}{m}\)
\(s_1=\dfrac{1}{2}a_1t^2=\dfrac{F}{2m}t^2=2,5\)
* Khi có đặt vật:
\(a_2=\dfrac{F}{m+0,25}\)
\(s_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2=\dfrac{F}{2(m+0,25)}t^2=2\)
\(=> \dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{m+0,25}{m}=\dfrac{2,5}{2}\)
\(=> m = 1kg\)
Lời giải
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của người, xe trước và xe sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 , 625 = 50.5 + 150. v 2 50 + 150 ⇔ v 2 = 0 , 5 m / s
Đáp án: A
Đổi 3 tấn =3000 kg
Độ lớn của v0 là
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow15=3v_0+\dfrac{9}{2}a\) (1)
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow-v_0^2=30a\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow v_0=\dfrac{100}{19}\left(\dfrac{m}{s}\right);a=-\dfrac{10}{57}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Độ lớn lực hãm phanh
\(a=\dfrac{F}{m}\Rightarrow F=a\cdot m=\dfrac{10}{57}\cdot3000\approx526,31\left(N\right)\)
m2=250g=0,25kg
F=m1.a1\(\Leftrightarrow m_1.\dfrac{s_1}{0,5.t^2}\) (1)
F=(m1+m2).a2\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).\dfrac{s_2}{0,5.t^2}\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow m_1.\dfrac{2,5}{0,5}=\left(m_1+m_2\right).\dfrac{2}{0,5}\)
\(\Rightarrow m_1=\)1kg
Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của xe
Lực hãm xe có độ lớn F
Theo định luật II Niutơn, ta có gia tốc của các xe:
a A = − F m A ; a B = − F m B (1)
(do các xe chuyển động chậm dần đều, lực hãm có chiều ngược chiều chuyển động)
Ta có: v 2 − v 0 2 = 2 a s
=> Quãng đường xe A và xe B đi được thêm là:
s A = − v 0 2 2 a A ; s B = − v 0 2 2 a B (2)
Theo đầu bài, ta có:
s B < s A ↔ − v 0 2 2 a B < − v 0 2 2 a A ↔ v 0 2 2 a B > v 0 2 2 a A → a A > a B
Kết hợp với (1), ta được:
→ − F m A > − F m B ↔ 1 m A < 1 m B → m B < m A
Đáp án: A
a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên
F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )
b. v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )
Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B
Công của trọng lực
A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )
⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )
Dừng lại
v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1
15cm=0,15m ;10cm=0,1m ; 100g=0,1kg
gọi m là khối lượng của xe
gia tốc của vật khi chưa đặt quả cân
s=v0.t+a1.t2.0,5=0,15\(\Rightarrow\)a1=0,3m/s2
F=m.a1=m.0,3 (1)
gia tốc của vật khi đặt quả cân lên
s=v0.t+a.t2.0,5=0,1\(\Rightarrow\)a=0,2m/s2
F=(m+0,1).a2=(m+0,1).0,2 (2)
từ (1),(2)\(\Leftrightarrow\)m=0,2kg
\(\Rightarrow\)F=0,06N