K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:

 

+ Trọng lực:  P →

+ Lực của đường ray:  Q →

+ Lực ma sát trượt:  F → m s t

- Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên: F → m s t = m a → (*)

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2

- Quãng đường xe đi thêm được:

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m

Đáp án: A

9 tháng 12 2017

Đáp án B

Đổi 36 km/h = 10 m/s

Theo định luật bảo toàn năng lượng: 

m v 2 2 = μ m g s ⇒ s = v 2 2 μ g = 10 2 2.0 , 2.9 , 8 = 25 , 51 m

16 tháng 12 2018

1.

khi xe hãm phanh bánh xe trượt ko lăn nữa

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-\(\mu.m.g=m.a\) (theo phương Oy N=P=m.a)

\(\Rightarrow a=\)-2m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại ( v=0, v0=36km/h=10m/s )

v2-v02=2as\(\Rightarrow s=\)25m

2.

để vật chuyển động đều

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=0\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

và trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(F-F_{ms}=0\)

N=P=m.a

\(\Rightarrow\)F=8N

17 tháng 12 2018

mọi người cứ tín tưởng anh nay đi.ảnh giảng rất dễ hiểu.mình sẽ cố gắng để bạn đứng đầu bảng xếp hạng

15 tháng 11 2018

1. v=40cm/s=0,4m/s

gia tốc của tủ khi đi được 1m

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)a=0,08m/s2

theo định luât II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng chiều dương cùng chiều chuyển động

F-Fms=m.a (1)

chiếu lên trục Oy vuông gốc với mặt phẳng phương từ dưới lên

N=P=m.g (2)

từ(1),(2)\(\Rightarrow\mu=\)0,317

25 tháng 4 2016

Lực ma sát

Lực ma sát

hoặc      image413

Gốc toạ độ tại vị trí xe có v= 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.

Mốc thời gian tại  lúc bắt đầu hãm xe.

Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:

    image012.gif

a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)

Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\)  s = image014.gif

b)  Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).

Quãng đường xe đi được là: s =image016.gif»77,3(m).

27 tháng 2 2016

 

 

Khi vào khúc quanh người và xe nghiêng về phía tâm khúc quanh.

Người và xe chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực đàn hồi của mặt đường \(\overrightarrow{N}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\). ( Hợp lực \(\overrightarrow{N}\) và \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là phản lực tổng cộng \(\overrightarrow{Q}\) của mặt đường do xe nghiêng).
Theo định luật II Niu tơn hình vẽ:
                    \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục thẳng đứng ta có:
                  \(-P+N=0\rightarrow N=P\left(2\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục nằm ngang ( hướng tâm) ta có:
                         \(F_{ms}=m\frac{v^2}{R}\left(3\right)\)
Để xe khỏi trượt lực ma sát là lực ma sát nghỉ:
                         \(F_{_{ }ms}\le kN=kP=kmg\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta suy ra:
                         \(v^2\le kgR\) hay \(v\le\sqrt{kgR}=4m\text{/}s\)
Góc nghiêng \(\alpha\) của xe khi \(v=10,8m\text{/}h=3m\text{/}s\) được xác định từ hệ thức:
                        \(\tan\alpha\frac{F_{ms}}{P}=\frac{v^2}{gR}\approx0,06\)
Vậy                  \(\alpha\approx\text{arctan 0,06}\)\(\approx3^o46'\)

 

27 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Áp dụng định luật II Niu-ton:

-Fms = ma

→ a = -µg = 5,88 m/s2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2a

<->02 – 152 = 2.5,88s

→ s = 19,1m