K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Đáp án C.

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của người và xe, gốc O tại vị trí ban đầu của người. Gốc thời gian là lúc người và xe bắt đầu chuyển động.

Vị trí của người và xe buýt sau khoảng thời gian t:

 

 

Khi người bắt kịp xe buýt:

Điều kiện phương trình phải có nghiệm t > 0

Vậy giá trị nhỏ  nhất của v để người đó bắt kịp xe buýt là 10 m/s

19 tháng 9 2017

B1 Phương trình chuyển động của xe thứ nhất là:

X1=x0+v1.t+1/2.a.t2=1/2.0,25.t2=0,125.t2

Phương trình chuyển động của xe thứ hai là:

X2=xo+v.t=36.t

2 xe gặp nhau khi X1=X2 hay 0,125.t2=36.t

=>t=288(s)

X1=10369m

v=v0+a.t=0+0,25.288=72(m/s)

30 tháng 9 2016

a. Các bn chỉ cần trả lời giúp mình b1 là được rồi. Thanks

27 tháng 8 2019

Đáp án B

Chọn trục tọa độ Ox có chiều trùng cới chiều chuyển động của người đi xe máy và xe buýt, chiều dương hướng từ người đi xe máy đến xe buýt. Gốc O tại vị trí xuất phát của người đi xe máy. Gốc thời gian là lúc người và xe buýt bắt đầu chuyển động.

Tại thời điểm t:

Vị trí của xe buýt :  

Vị trí của người đi xe máy:  

Khi người đi xe máy bắt kị xe buýt thì

Như vật thời gian nhỏ nhất để người đi xe máy bắt kịp xe buýt là 8 s, sau đó người đi xe máy sẽ vượt lên xe buýt. Tại t2 = 12s xe buýt sẽ lại đuổi kịp xe máy. Sau thời điểm này, xe buýt luôn ở trước xe máy.

25 tháng 7 2016

Chọn tọa độ và vị trị của anh cảnh sát:

Ta có :

Phương trình chuyển động của xe ô tô là :

x1 = 30 + 30t

Phương trình chuyển động của anh cảnh sát :

x2 = \(\frac{3t^2}{2}\)

Khi gặp nhau thì x1 = x2

<=> 30 + 30t = \(\frac{3t^2}{2}\)

t = 21 (giây)

S = 1,5t=658,6 (m)

Vậy sau 21 giây cảnh sát đuổi kịp ô tô

Quãng đường anh đi được là 658,6 m

4 tháng 8 2016

khó quá

 

26 tháng 12 2016

bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.

pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2

pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t

Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s

bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.

ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t

ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2

a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s

vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m

v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)
s => xe A đi được 125m

=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m


16 tháng 9 2019

cho mình hỏi đc không ạ ?? 0,15 đâu ra ạ ?

28 tháng 7 2016

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

Một ô tô chuyển động trên đường thẳng từ x đến y. Khi đi ngang qua A với vận tốc 72km/h thì ô tô bắt đầu tắt máy và chuyển động chậm dần đều. Sau 20s kể từ lúc tắt máy vận tốc ô tô giảm còn 36km/h. a. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại. b. Cùng lúc ô tô ngang qua A một người đi xe máy bắt đầu khởi hành tại C chạy cùng chiều với ô tô và...
Đọc tiếp

Một ô tô chuyển động trên đường thẳng từ x đến y. Khi đi ngang qua A với vận tốc 72km/h thì ô tô bắt đầu tắt máy và chuyển động chậm dần đều. Sau 20s kể từ lúc tắt máy vận tốc ô tô giảm còn 36km/h.

a. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại.

b. Cùng lúc ô tô ngang qua A một người đi xe máy bắt đầu khởi hành tại C chạy cùng chiều với ô tô và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Xác định vị trí hai xe gặp nhau, biết đoạn AC= 150m

Câu 2: Hai vật có khối lượng m1= 1kg, m2= 3kg nối với nhau bằng dây mảnh vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Vật m2 có thể trượt trên mặt phẳng nghiên OA với góc nghiêng apha= 30độ. Cho g=10 m/s2

a. tính gia tốc của vật m1 và m2

b. ở thời điểm t=0 vật m2 đang đi lên m=và ngang qua C với vận tốc v=1m/s. Hỏi sau 2s vật m2 cách điểm C một đoạn bao nhiêu?

Câu 3: trên một đường dốc dài Ax, với a là chân dốc. Một chất điểm chuyển động dọc theo dốc với gia tốc luôn có chiều hướng xuống dọc theo dốc và có độ lớn không đổi và bằng 1m/s2. Ở thời điểm t=0 chất điểm chuyển động đi ngang qua C với vận tốc 4m/s biết AC=32,5m

a. viết phương tình chuyển động của chất điểm này. chọn hệ trục tọa độ theo phương dốc. gốc tọa độ là A, chiều dương hướng lên dọc theo dốc. tính tọa độ cực đại của chất điểm đó.

b. hỏi sau bao lâu chất điểm trở về với chân dốc A.

Câu 4: một xe tải khối lượng m1=5 tấn kéo một xe con có khối lượng m2=3 tấn bằng dây cáp trên đường thẳng nằm ngang. Biết lực của chuyển động cơ xe tải Fk =18000 N, hệ số ma sát giữa mỗi xe và mặt đường là 0,2.

a tính gia tốc của mỗi xe và sức căng dây cáp.

b. khi hai xe đạt đến vận tốc 10m/s thì dây cáp đột ngột bị đứt. lực kéo của động cơ xe tải vẫn không đổi. Sau 2s kể từ khi dây bị đứt, hai xe cách nhau một khoảng là bao nhiêu? cho g=10m/s2

1
7 tháng 11 2017

Câu 1

72km/h=20m/s 36km/h=10m/s

Gia tốc của xe là

10=20+a.20

=>a=-0,5m/s2

Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là

02-202=2.(-0,5).S

=>S=400m

b, Chọn mốc tọa độ tại A mốc thời gian là khi ô tô đi qua A chiều dương cùng chiều chuyển động

Phương trình chuyển động của ô tô là

X1=x0+v1.t+1/2.a.t2=20.t-0,25.t2

Phương trình chuyển động của người đi xe máy là

X2=x0'+1/2.a'.t2=150+0,25.t2

2 xe gặp nhau khi X1=X2 hay 20.t-0,25.t2=150+0,25t2

=>t=10s

2 xe gặp nhau tại vị trí cách mốc một khoảng là X1=20.10-0,25.102=175m

27 tháng 2 2016

 

 

Khi vào khúc quanh người và xe nghiêng về phía tâm khúc quanh.

Người và xe chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực đàn hồi của mặt đường \(\overrightarrow{N}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\). ( Hợp lực \(\overrightarrow{N}\) và \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là phản lực tổng cộng \(\overrightarrow{Q}\) của mặt đường do xe nghiêng).
Theo định luật II Niu tơn hình vẽ:
                    \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục thẳng đứng ta có:
                  \(-P+N=0\rightarrow N=P\left(2\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục nằm ngang ( hướng tâm) ta có:
                         \(F_{ms}=m\frac{v^2}{R}\left(3\right)\)
Để xe khỏi trượt lực ma sát là lực ma sát nghỉ:
                         \(F_{_{ }ms}\le kN=kP=kmg\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta suy ra:
                         \(v^2\le kgR\) hay \(v\le\sqrt{kgR}=4m\text{/}s\)
Góc nghiêng \(\alpha\) của xe khi \(v=10,8m\text{/}h=3m\text{/}s\) được xác định từ hệ thức:
                        \(\tan\alpha\frac{F_{ms}}{P}=\frac{v^2}{gR}\approx0,06\)
Vậy                  \(\alpha\approx\text{arctan 0,06}\)\(\approx3^o46'\)