Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi mốc thời gian là lúc 2 xe cách nhau 60m, gốc toạ độ là tại vị trí xe A, chiều dương là chiều chuyển động:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_A=v_At\\x_B=60+20t+\frac{0,75t^2}{2}\\v_B=20+0,75t\end{matrix}\right.\)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}60+20t+\frac{0,75t^2}{2}-v_At=6\\20+0,75t=v_A\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=12\\v_A=29\end{matrix}\right.\)
Đáp án D
Chọn hệ quy chiếu gắn với xe B
Xe A chuyển động với gia tốc
Vận tốc đầu là:
Để xe A không va chạm với xe B thì quãng đường xe A đi được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là
Hay gia tốc lớn nhất của xe A là:
Đáp án B.
Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của hai xe, gốc O tại vị trí xe A. Gốc thời gian là lúc xe B bắt đầu giảm tốc độ.
Vị trí của xe A và xe B sau khoảng thời gian t:
Khi xe A gặp xe B thì:
Đáp án A
Do khoảng thời gian ∆t thì xe chuyển động được quãng đường ∆s=v0.∆t=20∆t
Do đó, khi người lái xe bắt đầu hãm phanh thì khoảng cách giữa xe và chướng ngại vật là: s = 100 - 20∆Mà khi xe bị hãm phanh thì quãng đường xe còn chuyển động được đến khi dừng hẳn là:
Vậy để xe không va vào chướng ngại vật thì
Đáp án B
Chọn trục tọa độ Ox có chiều trùng cới chiều chuyển động của người đi xe máy và xe buýt, chiều dương hướng từ người đi xe máy đến xe buýt. Gốc O tại vị trí xuất phát của người đi xe máy. Gốc thời gian là lúc người và xe buýt bắt đầu chuyển động.
Tại thời điểm t:
Vị trí của xe buýt :
Vị trí của người đi xe máy:
Khi người đi xe máy bắt kị xe buýt thì
Như vật thời gian nhỏ nhất để người đi xe máy bắt kịp xe buýt là 8 s, sau đó người đi xe máy sẽ vượt lên xe buýt. Tại t2 = 12s xe buýt sẽ lại đuổi kịp xe máy. Sau thời điểm này, xe buýt luôn ở trước xe máy.
Đáp án C.
Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của người và xe, gốc O tại vị trí ban đầu của người. Gốc thời gian là lúc người và xe bắt đầu chuyển động.
Vị trí của người và xe buýt sau khoảng thời gian t:
Khi người bắt kịp xe buýt:
Điều kiện phương trình phải có nghiệm t > 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của v để người đó bắt kịp xe buýt là 10 m/s
Độ lớn lực kéo của động cơ của:
Xe 1 là:F1=m1a1
Xe 2 là:F2=m2a2
Chọn trục tọa độ Ox trùng vời đường thẳng AB, gốc O trùng với A, mốc thời gian là lúc hai xe khởi hành
Phương trình chuyển động của hai xe
Xe 1: x 1 = 5 t + 1 2 a 1 t 2
Xe 2: x 2 = 30 + 1 2 a 2 t 2
Ta có, khoảng cách giữa hai xe:
Δ x = x 2 − x 1 = 30 + 1 2 a 2 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )
Theo đầu bài, ta có:a2=2a1
Δ x = 30 + a 1 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )
= 1 2 a 1 t 2 − 5 t + 30 (*)
Tam thức (*) có hệ số lớn hơn 0, ta suy ra:
Δ x m i n = − Δ 4 a = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1
Mặt khác, theo đầu bài:
Δ x m i n = 5 ⇔ 5 = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1 → a 1 = 0 , 5 m / s 2
=> Lực kéo của mỗi động cơ xe là:
F 1 = m 1 a 1 = 1000.0 , 5 = 500 N F 2 = m 2 a 2 = 1000.2.0 , 5 = 1000 N
Đáp án: C