Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sức căng mặt ngoài tác động lên vong dây :
F = F1 + F2 = 3,14\(\sigma\)( 44 . 10-3 )
Gọi F` là lực bứt của vòng dây ra khỏi bề mặt glixêrin . Vậy , để kéo được vòng xuyến ra khỏi glixêrin ta phải dùng lực có độ lớn ít nhất bằng tổng hợp lực của 2 sức cảng mặt ngoài và trọng lượng vòng xuyến :
F` = F + P → F` - P = F
→ Hệ số sức căng mặt ngoài của vòng dây là :
\(\sigma\)= \(\frac{\left(64,3-45\right).10^{-3}}{3,14.84.10^{-3}}\)= 0,073 N /m = 73 . 10-3 N / m
Đáp số : 73 . 10-3 N / m
. Lực kéo vòng xuyến lên:
Fk = P + s.p( d 1 + d 2 ) ð s = F k − P π ( d 1 + d 2 ) = 73.10-3 N.
Khi nhấc vòng xuyến lên, lực căng bề mặt thoáng glixerin hướng xuống cùng hướng trọng lực của vòng xuyến, do đó ta có:
Fbứt = Fc + P
Fc = Fbứt - P = 64,3.10-3 - 45.10-3 = 19,3.10-3 (N)
Đường giới hạn mặt thoáng bằng tổng chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến
l = d1π + d2π = π(d1 + d2) = 3,14(0,044 + 0,04) = 0,264 m
Áp dụng công thức tính lực căng bề mặt:
Lực căng bề mặt của glixerin tác dụng lên vòng xuyến:
FC = F – P = 62,5 - 45 = 17,5 mN.
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến:
P = π (D+d) = 3,14 ( 44 + 40 ) = 263, 76mm
Hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở 200 C:
σ = = = 66,3.10-3 N/m.
Sức căng mặt ngoài tác động lên vong dây :
F = F1 + F2 = 3,14σ ( 44 . 10-3 )
Gọi F` là lực bứt của vòng dây ra khỏi bề mặt glixêrin . Vậy , để kéo được vòng xuyến ra khỏi glixêrin ta phải dùng lực có độ lớn ít nhất bằng tổng hợp lực của 2 sức cảng mặt ngoài và trọng lượng vòng xuyến :
F` = F + P → F` - P = F
→ Hệ số sức căng mặt ngoài của vòng dây là :
σ = \(\frac{\left(64,3-45\right).10^{-3}}{3,14.84.10^{-3}}=0,073N\)/m = 73 . 10-3 N/m
Đáp số : 73 . 10-3 N / m
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )