Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có số cách chọn một viên bi trong hộp là 14.13 = 182
A: “Sơn lấy màu xanh, Tùng lấy màu xanh”
Công đoạn 1: Sơn lấy màu xanh có 8 cách
Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 7 cách vì Sơn lấy xong không trả lại vào hộp.
Theo quy tắc nhân, tập A có 8.7 = 56 (phần tử)
\( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{56}}{{182}} = \frac{4}{{13}}\)
B: “Sơn lấy màu đỏ, Tùng lấy màu xanh”
Công đoạn 1: Sơn lấy màu đỏ có 6 cách
Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 8 cách
Theo quy tắc nhân, tập B có 6.8 = 48 (phần tử)
\( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{48}}{{182}} = \frac{{24}}{{91}}\)
C: “Bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh” nên \(C = A \cup B\)
\( \Rightarrow P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{4}{{13}} + \frac{{24}}{{91}} = \frac{4}{7}\)
Vậy xác suất để bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh là \(\frac{4}{7}.\)
Chọn C.
Gọi tâm của quả cầu lớn là I. Tâm của 4 quả cầu nhỏ nằm bên dưới lần lượt là A, B, D, C.
Khi đó I.ABCD là hình chóp tứ giác đều và có độ dài các cạnh như hình vẽ bên dưới.
Xếp 6 viên bi xanh có 6! cách xếp, khi đó 6 viên bi xanh sẽ tạo thành 7 chỗ trống.
Xếp 4 viên bi vàng vào 7 chỗ trống đó là A 7 4 cách.
Do đó có A 7 4 . 6 ! = 604800 cách xếp.
Chọn A.
Xếp 5 thẻ đen có 5! cách xếp, khi đó 5 thẻ đen tạo thành 6 chỗ trống.
Xếp 3 thẻ trắng vào 6 chỗ trống thì không có 2 thẻ trắng nào cạnh nhau: có cách.
Do đó có cách xếp.
Chọn D.
Đáp án C
Chiều dài viên phấn bằng với chiều dài của hộp carton bằng 6cm
Đường kính đáy của viên phấn hình trụ bằng d = 1cm.
TH1:
Chiều cao của đáy hình hộp chữa nhật bằng với 5 lần đường kính đáy bằng 5cm
Khi đó ta sẽ xếp được 4.6 = 24 viên phấn
TH2:
Chiều cao của đáy hình hộp chữ nhật bằng với 6 lần đường kính đáy bằng 6cm.
Khi đó ta cũng sẽ xếp được 6.5 = 30 viên phấn
Vậy hộp phấn cần đẻ xếp 460 viên phấn là 16 hộp