Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng ct: \(p=\dfrac{F}{S}=>\left\{{}\begin{matrix}S1=\dfrac{10m}{p1}\\S2=\dfrac{10m}{p2}\\S3=\dfrac{10m}{p3}\end{matrix}\right.\)\(=>\left\{{}\begin{matrix}S1=\dfrac{20}{1000}=\dfrac{1}{50}m^2\\S2=\dfrac{20}{2000}=\dfrac{1}{100}m^2\\S3=\dfrac{20}{4000}=\dfrac{1}{200}m^2\end{matrix}\right.\)
theo hình vẽ \(=>\left\{{}\begin{matrix}a.h=\dfrac{1}{50}\\a.b=\dfrac{1}{100}\\b.h=\dfrac{1}{200}\end{matrix}\right.\)(coi a>h>b)\(=>h=\dfrac{1}{50a},b=\dfrac{1}{100a}=>\dfrac{1}{5000a^2}=\dfrac{1}{200}=>a=0,2m=>h=0,1m,\)
\(=>b=0,05m\)
vậy kích thước: 0,2mx0,1mx0,05m
mgạch = 800g=0.8kg=8N
sẽ có 3 trường hợp xãy ra
Trường hợp 1:
Diện tích mặt tiếp xúc có cạnh là 12 và 14 (cm)
S= 12x14= 168(cm2)= 0.0168 m2
=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.0168}\)=476,2(Pa)
trường hợp 2 mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 12 và 20 (cm)
S= 12x20= 240 (cm2) =0.024m2
=> P = \(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.024}=333.\left(3\right)\left(Pa\right)\)
trường hợp 3, mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 14 và 20 (cm)
S= 14x20=280(cm2)= 0.028 m2
=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.028}=285,7\left(Pa\right)\)
Đáp án C
- Trọng lượng của viên gạch là:
1,2.10 = 12 (N)
- Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc tiếp xúc lớn nhất.
- Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
- Áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:
Công của trọng lực:
\(A=P
.
h=10
.
m
.
h=10
.
2
.
2,5=20
.
2,5=50\left(J\right)\)
Giải:
Thể tích viên gạch là: 6 x 7 x 10 = 420 (cm3)
420 cm3 = \(\dfrac{21}{50000}\) m3
800 g = 0,8 kg
Áp dụng công thức: d = \(\dfrac{m}{v}\) ta có:
Khối lượng riêng của viên gạch là:
0,8 : \(\dfrac{21}{50000}\) = 1904,76(kg/m3)
Kết luận: Khối lượng riêng của viên gạch là: 1904,76 kg/m3