Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
⇒ Đáp án A
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
=> Đỉnh A
Tại vị trí A là lớn nhất. Bởi vì
- Có độ cao lớn nhất so với mặt đất
Tại vị trí C là nhỏ nhất. Do
- Ở độ cao thấp nhất ( hay \(W_t=0\) )
Đặt điểm A ngăn cách giữa dầu và nước; đặt điểm B ngang nhau với A
Vì hai điểm ngang nhau nên \(p_A=p_B\)
\(\rightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)
\(\rightarrow8000.10=d_n.\left(10-h_1\right)\)
\(\rightarrow80000=100000-1000h_1\)
\(\rightarrow20000=1000h_1\)
\(\rightarrow h_1=2cm\)
-Câu 2: Lúc 6h sáng tại 2 địa điểm A và B cùng trên 1 đường thẳng cách nhau 60 km,2 ô tô cùng khởi hành chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc 50 km/h,xe đi từ B có vận tốc 30 km/h
a)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau
b)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20 km
Giải
a) ( Mình giải theo kiểu phương trình của kỳ 2 nha)
* Gọi quãng đường từ khi xe 1 xuất phát đến khi gặp xe 2 là x (km)
\(\ \Rightarrow\) Quãng đường từ khi xe 2 đi đến khi 2 xe gặp nhau là x-60 (km)
Ta có bởi thời gian của 2 xe xuất phát cùng nhau => t1= t2 =t
mà ta có công thức t=\(\frac{S}{v}\)
Vậy ta có phương trình: t=\(\frac{x}{50}\)=\(\frac{x-60}{30}\)
Giải phương trình ta có
\(\Rightarrow\) 30x=50(x-60)
=> 30x=50x-3000
=>3000=50x-30x (chuyển vế)
=>3000=20x
150=x (km)
=> 2 xe gặp nhau sau khi xe 1 xuất phát 150(km)=> t=\(\frac{S}{v}\)=\(\frac{150}{50}\)=3(h)
b) Có v1-v2 =50-30=20(km/h) ; S1-S2= 20(km)
=> t=\(\frac{S_1-S_2}{v_1-v_2}\)=\(\frac{20}{20}\)=1 (h)
Vậy sau khi gặp nhau 1 h thì 2 xe cách nhau 20km
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là
Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca
Đáp án A
Sử dụng lí thuyết về thế năng hấp dẫn
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.