K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

-Một ví dụ về một vật đứng yên và đặc điểm của lực tác dụng lên vật.

+ Ví dụ về một vật đứng yên : VIÊN BI ĐANG ĐỨNG YÊN TRÊN MẶT ĐẤT

+ Đặc điểm của lực tác dụng lên vật : Trọng lực:

+ Phương : thẳng đứng

+ Chiều hướng từ trên xuống dưới

 

-1 ví dụ về một vật chịu lực tác dụng và chuyển động biến đổi dần, không xảy ra ngay lập tức

+ Tác dụng một lực làm xe chuyển động nhưng do trục trặc nên chưa đi ngay được.

 

25 tháng 11 2021

C. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật

25 tháng 11 2021

c

21 tháng 11 2021

TK:

Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yênVí dụ: Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.

21 tháng 11 2021

THam khảo:

 Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yênVí dụ: Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.

Câu 16: Khi có lực tác dụng lên một vật thì... Chọn phát biểu đúng.A. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động nhanh lênB. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động chậm lạiC. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vậtD. Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vậtCâu 17: Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là:A. F1 và...
Đọc tiếp

Câu 16: Khi có lực tác dụng lên một vật thì... Chọn phát biểu đúng.

A. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động nhanh lên

B. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động chậm lại

C. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật

D. Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật

Câu 17: Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là:

A. F1 và F3                       B. F1 và F4                        C. F4 và F3                 D. F1 và F2

Câu 18:  Sử dụng hình vẽ bên (minh họa cho trường hợp kéo gàu nước từ dưới giếng lên.) Hãy chọn phát biểu chưa chính xác

A. Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40N

B. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30N

C. Lực kéo và trọng lực cùng phương

D. Khối lượng của gàu nước là 30kg

Câu 19: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là

A. 75N                                               B. 125N                    

C. 25N                                               D. 50N

Câu 20: Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác dụng lên quả bóng.

A. Hình 1                 

B. Hình 2                  

C. Hình 3                 

D. Hình 4

Câu 21: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.

A. Hình 1                 

B. Hình 2                  

C. Hình 3                 

D. Hình 4

 

 

Câu 22: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.

A. 0,5 N                                             B. Nhỏ hơn 0,5 N                           

C. 5N                                                 D. Nhỏ hơn 5N

Câu 23: Trong thí nghiệm về máy Atút, hệ thống chuyển động thẳng đều khi nào?

A. Sau khi đi qua vòng K                                    

B. Khi mới thêm gia trọng C (vật C)

C. Ngay trước khi đi qua vòng K                      

D. Trên tất cả các đoạn đường

 

Câu 24. Một vật nằm yên trên mặt bàn nằm nghiêng (hình vẽ),

 lực cân bằng với trọng lực P là:

A. F1                                                  B. N                           

C. Cả A, B đều đúng                      D. Cả A, B đều sai  

Câu 25:  Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

 

A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo

B. Giật đầu B một cách từ từ

C. Giật thật nhẹ đầu B

D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ

hình các bạn copy sang word là có hình

 

0
21 tháng 12 2016

vật nổi khi FA>P (FA là lực đẩy Ác-si-mét, P là trọng lượng của vật)

20 tháng 3 2022

tham khảo

Theo định nghĩa thì chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dời.

Vậy nên những lực tác dụng lên vật mà không làm vật chuyển dời thì không sinh công.

Ví dụ: Một người lực sĩ đang giữ quả tạ ở trên cao, lực sĩ tác dụng lực nâng vào quả tạ nhưng lực này cân bằng với trọng lực tác dụng lên quả tạ nên quả tạ không di chuyển và lực nâng không sinh công.

20 tháng 3 2022

Nêu một ví dụ vật dịch chuyển mà không sinh công.