Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) d = 300000.20 = 6.000.000 km =6.106km
b) d = 300000.60 = 18.000.000 = 18.106km
( hôm nay mới thấy)
a) Vì vệ tinh cách mặt đất là 100km nên chu vi vệ tinh quay vòng hơn chu vi trái đất một khoảng 2.3,14.100 nên nhỏ hơn 1000km
b) Gọi bán kính của Trái Đất \(R_{TD}\), bán kính quỹ đạo vệ tinh \(R_{VT}\)
Chu vi trái đất \(2\pi R_{TD}\), chu vi quỹ đạo vệ tinh \(2\pi R_{VT}\)
Vì chu vi của đường tròn tỉ lệ thuận với bán kính nên ta có:
\(\frac{2\pi R_{VT}}{2\pi R_{TD}}=\frac{R_{VT}}{R_{TD}}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi R_{VT}-2\pi R_{TD}}{2\pi R_{TD}}=\frac{R_{VT}-R_{TD}}{R_{TD}}\)
\(\Rightarrow2\pi R_{VT}-2\pi R_{TD}=\frac{2\pi R_{TD}\left(R_{VT}-R_{TD}\right)}{R_{TD}}\)
\(\Rightarrow2\pi R_{VT}-2\pi R_{TD}=2\pi.100\approx628\left(km\right)\)
Quãng đường vệ tinh bay dài hơn chu vi trái đất khoảng 628km.
Vệ tinh cách mặt đất là 100km nên chu vi của vệ tinh quay một vòng hơn chu vi Trái đất một khoảng là: 2.3,14.100 = 628km < 1000km
Vật đã chuyển động được quãng đường là:
0 – (- 40) = 40 (km)
Để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40, ta sử dụng khái niệm giá trị tuyệt đối (|-40| = 40)
vật đã đi được 40km sau 1h
biểu diễn bằng cách lấy khoảng cách từ 0 đến -40 trên trục số
1 ngày = 24 giờ \(\Rightarrow\)365 ngày =8760 giờ.
Vậy vệ tinh đi được số km là:
\(28815\times8760=252419400\left(km\right)\)
365 ngày vệ tinh đi được quãng đường là :
28815 x 24 x 365 =252419400 (km)
Đáp số :252419400 km