Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử độ dài của đoạn đường lên đồi và xuống đồi là x km. Khi đi lên đồi, thời gian đi được là t1 = x/15 (vì vận tốc là 15km/h). Khi đi xuống đồi, thời gian đi được là t2 = x/v2 (vì cần tìm vận tốc đi xuống đồi để vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 30km/h).
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
v = tổng quãng đường / tổng thời gian
30 = 2x/(t1 + t2) = 2x/(x/15 + x/v2)
30 = 2*15*v2/(15+v2)
450 + 30v2 = 30v2 + 30*15
v2 = 30 km/h
Vậy người này phải đi với vận tốc 30 km/h khi đi xuống đồi để vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 30 km/h.
Bài 1.
Đáp án:
4N
Giải thích các bước giải:
Đổi 4200g=4,2 kg
D=10,5g/cm³=10500kg/m³
Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N
Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3
Bài 3.
Đáp án:
v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s
Giải thích các bước giải:
vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s
vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s
vận tốc trung bình cả đoạn đường:
v=100+5025+25=3m/s
Bài 4.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Bài 5.
Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)
a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:
A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)
b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:
FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)
Bài làm :
Câu 1 :
Thể tích của vật là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)
Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.
Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)
Câu 2 :
a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích của vật là :
\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Câu 3 :
a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)
b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)
Câu 4 :
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Câu 5 :
Trọng lượng của vật là :
P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)
a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :
A = F.s = P.s = 5 . 2 = 10 (J).
b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :
\(P=F_A=5\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi quãng đường AB là S (km)
Tổng thời gian đi và về không tính lúc nghỉ là :
3 giờ 40 phút - 10 phút = 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ
Ta có : \(\frac{S}{30}+\frac{S}{40}=3,5\)
<=> \(S\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{40}\right)=3,5\)
<=> \(S.\frac{7}{120}=3,5\)
<=> S = 60 (km)
Vậy quãng đường AB dài 60 km
Tổng thời gian đi và về ( không tính thời gian nghỉ ) = 3 giờ 40 phút - 10 phút = 3 giờ 30 phút = 7/2 giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ; x > 0 )
Đi từ A đến B với vận tốc 40km/h => Thời gian đi = x/40 ( giờ )
Đi từ B về A với vận tóc 30km/h => Thời gian đi = x/30 ( giờ )
Tổng thời gian đi và về là 7/2 giờ nên ta có phương trình :
\(\frac{x}{40}+\frac{x}{30}=\frac{7}{2}\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{30}\right)=\frac{7}{2}\Leftrightarrow x=60\left(tm\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 60km