K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào khối lượng vật, nên nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Đáp án: A

7 tháng 6 2018

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: D

25 tháng 1 2018

Khi diện tích tiếp xúc của vật thay đổi thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi vì độ lớn của lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

Đáp án: D

3 tháng 12 2023

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu công thức tính lực ma sát trượt:

 

F = μN

 

Trong đó:

- F là lực ma sát trượt

- μ là hệ số ma sát

- N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc

 

Dựa vào công thức trên, ta có thể suy ra các mối liên hệ giữa các yếu tố trong câu hỏi:

 

A. Tăng hệ số ma sát lên 2 lần: F' = (2μ)N = 2(F)

   Lực ma sát trượt tăng lên 2 lần.

 

B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần: F' = μN' = μ(2N) = 2(μN) = 2(F)

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

C. Giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần: F' = μN' = μN = F

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

D. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần: F' = μN' = μ(0.5N) = 0.5(μN) = 0.5(F)

   Lực ma sát trượt giảm đi 2 lần.

 

Vậy, đáp án đúng là C. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.

Câu 1: một vật trượt ma sát (ms) trên một mặt tiếp xúc (tx) nằm ngang. nếu S tx of vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ: a) giảm 3 lần b) tăng 3 lần c) giảm 6 lần d) không thay đổi Câu 2: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu v of vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ: a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng...
Đọc tiếp

Câu 1: một vật trượt ma sát (ms) trên một mặt tiếp xúc (tx) nằm ngang. nếu S tx of vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:

a) giảm 3 lần b) tăng 3 lần c) giảm 6 lần d) không thay đổi

Câu 2: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu v of vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:

a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng đổi

Câu 3: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu m of vật đó giảm 2 lần thì hệ số ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:

a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng đổi

Câu 4: một người đẩy 1 vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang vs 1 lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ms trượt tác dụng lên vật sẽ là:

a) lớn hơn 300N b) nhỏ hơn 300N c) bằng 300N d) bằng trọng lượng của vật

Câu 5: một người đẩy 1 vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang vs 1 lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ms trượt tác dụng lên vật sẽ là:

a) lớn hơn 400N b) nhỏ hơn 400N c) bằng 400N d) bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật

HELP ME!!!!!

1
25 tháng 11 2018

1 D 2. D ( vì độ lớn của lực ma sát ko phụ thuộc vào S tiếp xúc và tốc độ của vật )

3. C

4.B

12 tháng 12 2020

Đề bài kiểu gì thế, bỏ qua ma sát lại cho hệ số ma sát? :v

5 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

21 tháng 5 2017

Lần 1 vật m đổi chiều:

Dây căng, vật M không dao động do vậy M trượt trên m từ vị trí lò xo dãn  đến vị trí lò xo nén 

Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của con lắc ta có:

Thay số ta được:

dây trùng, vật M dao động cùng vi m, theo bảo toàn cơ năng vật sẽ đến vị trí mà lò xo dãn

Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì quãng đường m đã di chuyển là