Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia tốc tỉ lệ với li độ, nên li độ tại B gấp đôi li độ tại A.
Giả sử li độ của A là x, thì của B là -2x (ngược dấu)
Li độ của M là: x - (x+2x) . 2 /3 = -x
Do vậy, gia tốc tại M là 3cm/s2
P/S: Đáp án chẳng liên quan gì nhỉ :)
rad/s là đơn vị của tần số góc ω chứ.
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
E M N Eo Eo/2
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Do thời gian biến thiên vận tốc là T/4, nếu biểu diễn vận tốc bằng véc tơ quay thì góc quay là 900 nên ta có:
\((\dfrac{-20\pi\sqrt 3}{v_0})^2+(\dfrac{-20\pi}{v_0})^2=1\)
\(\Rightarrow v_0=40\pi(cm/s)\)
\(\Rightarrow \omega = \dfrac{40\pi}{10}=4\pi(rad/s)\)
\(\Rightarrow f = 2Hz\)
Chọn B.
a 30
\(\omega =4\pi(rad/s)\)
\(|a|\le160\sqrt 3\) ứng với phần gạch đỏ trên hình, thời gian 1/3T ứng với véc tơ quay 1 góc 1200,.
Do vậy, mỗi một góc nhỏ là 300
\(\Rightarrow a_{max}=\dfrac{a}{\sin 30^0}=2a=320\sqrt 3(cm/s) \)
\(\Rightarrow A = \dfrac{a_{max}}{\omega^2}=2\sqrt 3(cm)\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow k=\dfrac{2W}{A^2}=\dfrac{0,004}{(0,02\sqrt 3)^2}=...\)
\(x=A.\cos^2(\omega t+\dfrac{\pi}{3})\) không phải dao động điều hoà bạn nhé.
Đó chỉ là dao động tuần hoàn mà thôi.
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
\(\lambda = v/f = 2cm.\)
Số điểm dao động cực đại thỏa mãn:
\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda < AB \\ \Rightarrow -10 < k\lambda < 10. \\ \Rightarrow -5 < k < 5.\\ \Rightarrow k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4.\)
Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại.
Số điểm dao động cực tiểu thỏa mãn:
\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -10 < (2k+1)\lambda/2 < 10 \\ \Rightarrow -5,5 < k < 4,5 \\ \Rightarrow k = -5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4.\)
Có 10 điểm dao động với biên độ cực tiểu.
Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)
Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)
Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)
Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)
Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)
Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.
\(\lambda = v.T = \frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)
Tại M: \(d_{2M}-d_{1M}=18-3=15=3.5\) => M dao động mạnh nhất.
Tại N: \(d_{2N}-d_{1N}=45-10=35=7.5\) => N dao động mạnh nhất.
Phương pháp: Gia tốc lớn nhất a m a x = ω 2 A
Cách giải:
Từ điều kiện của biên độ dao động tổng hợp hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số:
Đáp án A