K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
29 tháng 12 2015

Do hai dao động thành phần vuông pha nhau, nên biên độ dao động tổng hợp: \(A^2=A_1^2+A_2^2\)

Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}k(A_1^2+A_2^2)=\dfrac{1}{2}kA_1^2+\dfrac{1}{2}kA_2^2\)\(=W_1+(W_2+3W_1)=W_2+4W_1\)

30 tháng 4 2016

Bước sóng \(\lambda=v.T=2.20=40cm\)

M cùng pha với O, thì M cách O nguyên lần bước sóng \(\Rightarrow MO = k\lambda=40.k(cm)\)

N gần nhất vuông pha với M thì \(MN=\dfrac{\lambda}{4}=10(cm)\)

Suy ra: \(NO=MO\pm MN = 40k\pm 10(cm)\)

30 tháng 12 2015

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T_2}{T_1}=\sqrt{\dfrac{m_2}{m_1}}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_2}{m_1}=4\)(1)

Nếu treo cả hệ hai vật vào lò xo thì \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1+m_2}{k}}=\dfrac{\pi}{5}\)

\(\Rightarrow m_1+m_2=1kg\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(m_1=0,2kg, m2=0,4kg\)

Like cho tớ để động viên tinh thần nhá  hehe

3 tháng 7 2016

f = 20 Hz \(\Rightarrow\) \(\omega\) = 2\(\pi\). f = 2\(\sqrt{10}\). 20 = 40\(\pi\) (rad/s)

x= 2\(\sqrt{3}\) ; A = 4cm

Lúc t=0 (s) 

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\sqrt{3}\left(1\right)\\v< 0\left(2\right)\end{array}\right.\)

Giải (1) : cosφ = \(\frac{2\sqrt{3}}{4}\)\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\) φ = \(\pm\) \(\frac{\pi}{6}\)

Giải (2) : v < 0 \(\Rightarrow\sin\varphi\) >0 

Suy ra φ = \(\frac{\pi}{6}\)

PT dao động: \(x=4\cos\left(40\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\)  (cm)

4 tháng 8 2015

Bài này đơn giản thôi, mình gợi ý thế này nhé.

+ Bạn tìm x2 = x - x1 bằng cách bấm máy tính.

Thay t = 1s vào tính.

 

20 tháng 4 2017

Câu a

24 tháng 4 2019

Đáp án B

31 tháng 7 2017

Đáp án A

Ta có E 2   =   25 E 1   →   A 2   =   5 A 1 . Để đơn giản, ta chọn A 1   =   1 .

Khi dao động của vật là tổng hợp hai dao động thành phần. Ta có

E = A 2 A 1 E = 1 2 + 5 2 + 2.5.1. cos 60 0 E = 31 E 1

4 tháng 9 2018

31 tháng 10 2016

\(Z_L=\omega.L=50\Omega\)

Có: \(U=I.Z_L=50.I\)

Vì mạch chỉ có cuộn cảm thuần L nên u vuông pha với i

\(\Rightarrow (\dfrac{u}{U_0})^2+(\dfrac{i}{I_0})^2=1\)

\( \Rightarrow (\dfrac{200}{U_0})^2+(\dfrac{3}{I_0})^2=1\)

\( \Rightarrow (\dfrac{200}{50.I_0})^2+(\dfrac{3}{I_0})^2=1\)

\(\Rightarrow I_0=5A\)

\(\varphi_i=\varphi_u+\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{5\pi}{6}(rad)\)

\(\Rightarrow i = 5\cos(100\pi t + \dfrac{5\pi}{6})\) A

 

3 tháng 12 2016

em nghĩ phi của i phải bằng phi u trừ pi/2 chứ ạ