K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

 

Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Từ (1’) và (2’) ta có hệ phương trình:

12 tháng 1 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Vì vật là vật thật d > 0 nên ta có 2 nghiệm thỏa mãn bài toán:

Như vậy ở trường hợp này ảnh thật cao bằng vật, ngược chiều với vật.

Như vậy ở trường hợp này ảnh ảo cao 10cm, cùng chiều với vật.

5 tháng 5 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng vật 

Tuy nhiên vật thật qua thấu kính hội tụ nếu cho ảnh ảo thì ảnh ảo luôn lớn hơn vật nên

trong bài toán này ta chỉ lấy

13 tháng 11 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật 

Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

14 tháng 6 2019

Sơ đồ tạo ảnh:

Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật 

Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

9 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Vị trí của ảnh: d / = d f d − f = 10.20 10 − 20 = − 20 c m < 0  

→ Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20cm

Độ phóng đại của ảnh: k = − d / d = 2 ⇒  Ảnh cao gấp hai lần vật

28 tháng 4 2018

Đáp án: B

HD Giải:

Vật đặt trong tiêu cự nên cho ảnh ảo cùng chiều với vật

ảnh cao gấp đôi lần vật

5 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

Vị trí của ảnh: d ' = d f d − f = 10.20 10 − 20 = − 20 c m < 0  

 → Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20 cm

Độ phóng đại của ảnh: k = − d ' d = 2 ⇒ Ảnh cao gấp hai lần vật

Khoảng cách giữa ảnh và vật qua thấu kính:

\(L=\left|d+d'\right|=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d+d'=25\\d+d'=-25\end{matrix}\right.\)

TH1:\(d+d'=25\Rightarrow d'=25-d\)

Vị trí ảnh: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{25-d}\Rightarrow d=10cm\)

\(\Rightarrow d'=25-10=15cm\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}d=10cm\\d'=15cm\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}d=15cm\\d'=10cm\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH2:\(d+d'=-25\Rightarrow d'=-25-d\)

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-25-d}\Rightarrow d=5cm\)

\(\Rightarrow d'=-25-5=-30cm\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}d=5cm\\d'=-30cm\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}d=-30cm\\d'=5cm\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy số trường hợp xảy ra là:

\(\left[{}\begin{matrix}TH1\\\left\{{}\begin{matrix}d=5cm\\d'=-30cm\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

24 tháng 5 2018

Sơ đồ tạo ảnh:

Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|

Vì ảnh thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều vật nên ảnh này là ảnh ảo, mà ảnh ảo của vật thật qua thấu kính hội tụ cao hơn vật nên:

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vì vật là vật thật, ảnh ảo nên ta có  1 nghiệm thỏa mãn bài toán: