K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

h= 90m

chọn mốc thees năng tại mặt đất

Khi thả vật rơi tự do thì v = 0

co năng tại vị trí h = 90m là

W = mgh = 900m (J)

Khi động năng gấp đôi thế năng thì

Wđ = 2Wt

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng thì W = Wd + Wt = 3Wt =3mgh' = 900m

=> h' = 30m

chọn D

5 tháng 4 2020

Cảm ơn chị Hằng đẹp gái

11 tháng 4 2021

Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu là : 

\(W=W_đ+W_t=W_t\)

Cơ năng của vật tại vị trí động năng lớn gấp đôi thế năng : 

\(W_A=W_{đA}+W_{tA}=3W_{tA}\)

\(\text{Định luật bảo toàn cơ năng : }\)

\(W=W_A\)

\(\Leftrightarrow W_t=3W_{tA}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot g\cdot h=3\cdot m\cdot g\cdot h_A\)

\(\Leftrightarrow h_A=\dfrac{h}{3}=\dfrac{120}{3}=40\left(m\right)\)

3 tháng 5 2020

Bài 1:

m = 500g =0,5kg

h =100m

g =10m/s2

Wt =0

a) Wđ =?

b) z =? khiWđ =3Wt

c) Wđ =? z' =50m.

GIẢI :

a) vận tốc lúc chạm đất của vật :

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.100}=20\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

Động năng của vật khi chạm đất :

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,5.\left(20\sqrt{5}\right)^2=500\left(J\right)\)

b) Wđ =3Wt

\(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=0,5.10.100+\frac{1}{2}.0,5.\left(20\sqrt{5}\right)^2=1000\left(J\right)\)

=> \(W=W_đ+W_t=3W_t+W_t=4W_t\)

<=> \(1000=4.0,5.10.z\)

=> z = 50(m)

c) h= 50(m) => \(v=\sqrt{2gh}=10\sqrt{10}\left(m/s\right)\)

=> \(W_đ=\frac{1}{2}.0,5.\left(10\sqrt{10}\right)^2=250\left(J\right)\)

4 tháng 2 2019

1.

lấy gốc thế năng tại mặt đất

cơ năng của vật (xét tại vị trí ban đầu)

\(W=W_t+W_đ=m.g.h+0\) (1)

cơ năng tại vị trí mà thế năng bằng 1/3 cơ năng \(\left(W'_t=\dfrac{1}{3}W'_đ\right)\)

\(W=W'_đ+W'_t\)\(=4W'_t\)\(=4.m.g.h'\) (2)

từ (1),(2)
\(\Rightarrow h'=\)3m

bài 2 tương tự

19 tháng 8 2019

5 tháng 10 2019

10 tháng 5 2019

Cơ sở của nhiệt động lực học

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới 2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy...
Đọc tiếp

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới

2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ cao cực đại mà bi đạt đc .

3. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tại vị trí động năng bằng thế năng , vận tốc của vật là ?


4. Một vật rơi thả tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là ?

5. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Xác định vận tốc của vật khi \(W_d=2W_t\) ?

3
24 tháng 2 2020

bài 4

giải

vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)

ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

24 tháng 2 2020

bài 3

giải

ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)

Câu 11:Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Vận tốc của vật khi chạm đất là:A. 20m/s                           B. 30m/s                    C. 90m/s                 D. Một kết quả khácCâu 12:Một vật tự do từ một độ cao h.Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m.Thời gian rơi của vật là: ( Lấy g = 10m/s2)A....
Đọc tiếp

Câu 11:Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Vận tốc của vật khi chạm đất là:

A. 20m/s                           B. 30m/s                    C. 90m/s                 D. Một kết quả khác

Câu 12:Một vật tự do từ một độ cao h.Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m.Thời gian rơi của vật là: ( Lấy g = 10m/s2)

A. 1s                                B. 1,5s                        C. 2s                                   D. 2,5s

Câu 13:Thả 2 vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1,h2.Nếu thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 1/2lần của vật thứ hai thì:

A. h1 = 2h2                      B. h2 = 2h1                  C.h1 = 4h2                            D. h2 = 4h1   

2
16 tháng 10 2021

Câu 11:Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Vận tốc của vật khi chạm đất là:

A. 20m/s                           B. 30m/s                    C. 90m/s                 D. Một kết quả khác

Câu 12:Một vật tự do từ một độ cao h.Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m.Thời gian rơi của vật là: ( Lấy g = 10m/s2)

A. 1s                                B. 1,5s                        C. 2s                                   D. 2,5s

 

16 tháng 10 2021

11 B

13 D