Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn mặt đật là mốc, chiều dương hướng lên trên. Ta có phương trình cho 2 vật như sau:
- Vật rơi từ độ cao 10m: h = h 0 − 1 2 g t 2 = 10 − 5 t 2
- Thang máy đi lên: y = v o t = 0,5 t
Khi thang máy đỡ được vật, tức là 2 vật này gặp nhau: h = y ⇔ 10 − 5 t 2 = 0,5 t
⇒ 5 t 2 + 0,5 t − 10 = 0 ⇒ t ≈ 1,37 ( s ) = > y ≈ 0,69 ) m ) t ≈ − 1,47 ( s ) < 0
Đáp án A
Chọn B.
Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.
Ta có: khi t = 0, v 0 = 4m/s và a = g = 10 m / s 2
Phương trình chuyển động của vật:
Vật chạm đất khi y = h = 1m.
Suy ra 5 t 2 + 4t = 1 ⟹ t = 0,2s (loại nghiệm âm)
Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là 0,2s.
Chọn A.
Thời gian chạm đất: t= 2 h g
Tốc độ của vật theo phương nằm đứng:
Tốc độ của vật theo phương ngang: vx = v0.
Vận tốc của vật khi chạm đất:
B.
Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.
Ta có: khi t = 0, v0 = 4m/s và a = g = 10 m/s2.
Phương trình chuyển động của vật: y =1/2gt2 + v0t = 5t2 + 4t.
Vật chạm đất khi y = h = 1m.
Suy ra 5t2 + 4t = 1 ⟹ t = 0,2s (loại nghiệm âm)
Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là 0,2s.
Chọn D.
Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.
Ta có: t = 0, v 0 = 5m/s. a = g = 10 m / s 2
⟹ Sau t = 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường:
S = y = 1 2 g t 2 + v 0 t = 100 m
Lưu ý: Vât bị ném xuống nên luôn chuyển động theo một chiều, do vậy quãng đường vật rơi được bằng tọa độ của vật với hệ quy chiều được chọn như trên.
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2
D.
Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.
Ta có: t = 0, v0 = 5m/s. a = g = 10 m/s2.
⟹ Sau t = 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường:
S = y = + v0t = 100 m.
Lưu ý: Vât bị ném xuống nên luôn chuyển động theo một chiều, do vậy quãng đường vật rơi được bằng tọa độ của vật với hệ quy chiều được chọn như trên.
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
B.
Ban đầu vật có vận tốc v01 = 0; sàn có v02 = 0.
Quãng đường vật rơi được sau thời gian t giây là: h1 = 0,5g.t2 = 5t2 (m)
Khi đó sàn đi lên được một quãng đường là: h2 = 0,5.a.t2 = 0,25t2 (m).
Sàn và vật chuyển động ngược chiều nhau nên khi vật chạm sàn ta có:
h1 + h2 = 10 (m) ⟹ 5.t2 + 0,25t2 = 10 ⟹ t = 1,38 s.
Suy ra sàn đã được nâng lên một đoạn bằng: h2 = 0,48 m.