K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

Chọn hệ trục tọa độ với O là vị trí ban đầu của vật, trục Oy thẳng đứng hướng xuống dưới, trục Ox nằm ngang trùng với hướng vecto vận tốc ban đầu của vật

$1.$ Độ cao ban đầu khi vật được ném là:

`h = 1/2 g t^2 = 1/2 . 10 . 5^2 = 125 (m)`

$2.$ Tốc độ ném ban đầu của vật là:

`v_0 = L/t = 30/5 = 6 (m//s)`

$3.$ Độ lớn vận tốc theo phương thẳng đứng ngay trước khi vật chạm đất là:

`v_y = gt = 10 . 5 = 50 (m//s)`

Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất là:

`v = sqrt{v_0^2 + v_y^2} = sqrt{6^2 + 50^2} = 2sqrt{634} (m//s)`.

22 tháng 12 2020

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chiều dương hướng lên, chọn mặt đất làm vật mốc

a. Ox: v0x=v=30m/s ; ax=0

Oy: v0Y=0 ; ay=-g=-10 m/s2

Ta có: x=v0X.t=30t \(\Leftrightarrow t=\dfrac{x}{30}\)

y=\(y_0+\dfrac{1}{2}at^2\)=\(y_0-\dfrac{1}{2}gt^2\) \(=80-\dfrac{1}{2}.10.\dfrac{x^2}{30^2}\)

\(\Leftrightarrow y=80-\dfrac{1}{180}x^2\) 

Có : \(y=80-\dfrac{1}{2}.10.t^2\), thay y=0 ta được: t=4 (s)

Vậy thời gian kể từ lúc ném đến lúc chạm đất là 4(s)

c. Tầm xa của vật là: L=x=v0X.t=30.4=120 (m)

21 tháng 2 2018

Đáp án B

Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.

12 tháng 2 2019

Đáp án B

Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.

Ta có:

Khi vật chạm đất thì:

Tầm xa mà vật đạt được là:

3 tháng 7 2018

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

a x   =   0   ;   v x   =   v 0     ;   x   =   v 0 t  

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 125 − 5 t 2

Khi vật chạm đất

y = 0 ⇒ 125 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 5 s

Tầm xa của vật

L = x max = v 0 . t = 120 m ⇒ v 0 = 24 m / s

 b. Vận tốc của vật khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 24 m / s ; v y = − 10.5 = − 50 m / s

⇒ v = 24 2 + 50 2 = 55 , 462 m / s

7 tháng 2 2017

v = v x 2 + v y 2 → v x = 24 m / s v y = − 10.5 = − 50 m / s v = 24 2 + 50 2 = 55 , 462 m / s

9 tháng 12 2021

Ta có: \(L=v_0\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\Leftrightarrow120=v_0\sqrt{\dfrac{2\cdot80}{10}}\Leftrightarrow120=v_0\cdot4\)

\(=>v_0=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Lại có: \(v=\sqrt{v_0^2+2hg}=\sqrt{30^2+2\cdot80\cdot10}=50\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vậy..................

27 tháng 2 2016

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

1 tháng 3 2017

Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang:  t = 2 h g

Thay số, ta được:  t = 2 h g = 2.50 9 , 8 = 3 , 2 s

Đáp án: A