Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa
B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động
C hiển nhiên đúng
D sai vì cơ năng không đổi.
Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.
Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.
Đáp án D
Ta biểu diễn đồ thị trên vòng tròn lượng giác trục của li độ
Tại thời điểm ban đầu, động năng tăng dần đến cực đại nên vật đang tiến dần đến VTCB.
Tại thời điểm 1/15 (s) vật vừa đi qua VTCB và có động năng như ban đầu nên 2 thời điểm li độ đối xứng qua VTCB.
Tại thời điểm 11/60 (s) động năng bằng thế năng lần thứ 2 tại vị trí A2.
Suy ra độ dài quỹ đạo của vật là: S = 2A= 8.2= 16
Đáp án A
+ Quỹ đạo của vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng
Đáp án A
+ Tại thời điểm t vật ở xa M nhất tương ứng với vật đang ở biên dương. Sau Δt nhỏ nhất vật lại gần M nhất tương ứng với vị trí biên âm
→ Δt = 0,5T.
+ Vị trí vận tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại ứng với vị trí M trên hình vẽ.
→ Ta dễ dàng xác định được t ' = t + Δt 6
Đáp án D
+ Khoảng thời gian ngắn nhất để vật xa M nhất và gần M nhất là:
Đối với vật dao động điều hòa:
+ Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng
+ Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos)
+ Lực kéo về: Lực kéo về cũng biến thiên điều hòa theo thời gian