K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

17 tháng 3 2016

a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(p_t=p_s\)

\(\Rightarrow 0,02.400=(3,98+0,02).v_s\)

\(\Rightarrow v_s=2(m/s)\)

Gọi góc lệch cực đại của bao cát là \(\alpha_0\)

Cơ năng của bao cát sau va chạm: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_s^2\)

Cơ năng của bao cát ở vị trí góc lệch cực đại: \(W_2=mgh=mgl(1-\cos\alpha_0)\)

Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_1=W_2\Rightarrow \cos\alpha_0=1- \dfrac{v_s^2}{2.gl}=1- \dfrac{2^2}{2.10.1}=0,8\)

\(\Rightarrow \alpha_0=36,87^0\)

b) Lực căng dây tại vị trí thấp nhất: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0 )=4.10(3.1-2.0,8 )=56(N)\)

c) Lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí thấp nhất, và bằng 56 (N) < 70 (N)

Do vậy, dây không bị đứt.

1 tháng 3 2018

Đáp án A

Biên độ A = 0,2 m

Khi lên vị trí lò xo không dãn:

Như vậy khi lên đến vị trí này vật A và B đều đi được 30 cm. Lúc này dây chùng nên vật B như được ném thẳng đứng từ dưới lên.

Độ cao B lên được là:

Sau khi lên được vị trí độ cao nhất, B đổi chiều chuyển động và bị đứt dây, nó rơi tự do về vị trí ban đầu với quãng đường tổng là 45 cm = 0,45 m.

17 tháng 2 2019

19 tháng 10 2017

10 tháng 3 2016

a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A , 

\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
 Cơ năng của vật tại B là :  \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
                  <=> mg.OB=15
                  <=> OB=15 (m)

c) Vận tốc khi chạm đất là : 
    \(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)

d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D  : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
                   <=> 5/2.mg.OD=15
                  <=> OD=6 (m)
Vậy : ....


Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m

23 tháng 2 2017

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)

Vị trí ném (2)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)

b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_2=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)

Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m

c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_1=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)

d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)

Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_4=W_2\)

\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)

\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)

29 tháng 6 2018

Chọn đáp án A.

29 tháng 10 2019

Đáp án A

9 tháng 8 2017

Đáp án B

Đổi đơn vị k = 1N/cm = 100N/m; m =1000g = 1kg

Độ dãn ban đầu của lò xo là:

Biên độ ban đầu của dao động là 10 cm. Tại ví trí x = 8 cm thì vận tốc của vật được xác định bởi biểu thức định luật bảo toàn cơ năng:

Tại vị trí x = 8 cm thì vật m= 200g bay đến va chạm với M và dính vào đó, hai vật sau đó cùng chuyển động. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai vật ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:  

Vì vật M chuyển động cùng chiều dương trục Ox và vật m chuyển động ngược chiều dương trục Ox nên ta thay các giá trị đại số vào biểu thức:

Vậy hệ vật sau va chạm vẫn chuyển động theo hướng Ox với vận tốc v.

Tần số góc mới của hệ vật là:

Quãng đường vật đã đi được đến trước khi va chạm là : 10+ 8 = 18 cm

Vậy phần còn lại là 28,04-18=10,04 cm

Quãng đường của phần còn lại được chia làm các đoạn : 0,8+ 8+ 0,44

Tính thời gian vật chuyển động từ lúc bắt đầu dao động (vật ở biên âm) đến khi va chạm (x = 8 cm)

Sử dụng vecto quay:

Xét sau va chạm. quãng đường vật đi là: 0,8 + 8,8 +0,44 cm

Thời gian vật chuyển động sau va chạm đến khi tổng quãng đường là 28,04cm là