Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.
Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ )
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1)
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg
+Chiếu (1) lên 0x có
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2).
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3:
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s )
c)Đoạn đường ................:
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)
Vận tốc \(v=36km/h=10m/s\)
Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow 10^2-0^2=2.a.25\)
\(\Rightarrow a=2m/s^2\)
Lực tác dụng lên vật: \(\vec{P},\vec{N},\vec{F_k},\vec{F_{ms}}\)
Áp dụng định luật 2 Niu tơn: ta được: \(m.a=F_k-F_{ms}\Rightarrow 5.2=F_k-0,1.5.10\)
\(\Rightarrow F_k=15N\)
Chọn B.
Áp dụng định luật II Niu-tơn:
Chiếu lên Oy: N = P – F.sinα
Chiếu lên Ox: F.cosα – μN = m.a
Theo Bất đẳng thức Bu-nhi-a - Cốp-xki:
a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2
Quảng đường vật đi được V2 - Vo 2 =2 aS
<=> 22 - 02 = 2.1.s => s= 2m
b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )
Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N
ta lại có a = F-Fmst /m
<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N
a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)
b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)
Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.
Gia tốc = F / m
Tính được gia tốc:
gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)
Vận tốc = gia tốc * t
Tính được vận tốc:
van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)
Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)
Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.
Sử dụng công thức F = μ * m * g:
F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)
Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.
cảm ơn nha pro