K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

- Chọn chiều dương hướng lên

- Các lực tác dụng lên hệ “thang máy và người” là: lực F → , các trọng lực  P → , p →

- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:

F → + P → + p → = M + m a → 1

Chiếu (1), ta được:

F − M g − m g = M + m a → a = F − M + m g M + m = F M + m − g 2

Thay số, ta được:

a = 600 100 + 3 − 10 = − 4 , 17 m / s 2

Đáp án: C

16 tháng 4 2019

28 tháng 12 2020

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chọn chiều dương hướng xuống dưới:

\(P-N=ma\)

\(\Rightarrow N=600-60.0,2=588\) (N)

Đáp án B.

18 tháng 1 2019

Chọn A.

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một điểm ngang bằng với sàn A, chọn t = 0 tại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của của sàn là:

y = 2,4t + t 2

và của vật là:

y = 2,47 + 2,4t + 0,5g t 2  

= 2,47 + 2,4t - 5 t 2

(Gia tốc có dấu âm vì chuyển động của vật là đi lên chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v 0 = 2,4m/s)

Vật chạm sàn sau thời gian t là nghiệm của phương trình :

2,47 + 2,4t - 5 t 2  = 2,4t +  t 2

Giải ra và loại nghiệm âm ta được t = 0,64s.

25 tháng 9 2017

Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.

Ta có:  F → + P → = m a → chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 F – P = ma  F = P + ma = m(g + a) = 1000( 10 + 2 ) = 12000N.

Trong 5s đầu, thang máy đi được:     

h = a . t 2 2 = 2.5 2 2 = 25 ( m )

Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là:

A = F . h = 300000J = 300kJ.

5 tháng 2 2018

Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.

Ta có: F → + P → = m a →  chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

  F − P = m a ⇒ F = P + m a = m g + a = 100 10 + 2 = 12000 N

Trong 5s đầu, thang máy đi được:

h = 1 2 a t 2 = 2 , 5 2 2 = 25 m  

Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là: 

A   =   F   .   h   =   300000 J   =   300 k J .

Chọn đáp án D

21 tháng 1 2021

a) Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ chính bằng trọng lượng của thang máy: F = P

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên đều:

A = m.g.h = 800.10.10 = 80000J

b)  Khi thang máy đi lên nhanh dần đều, theo định luật II – Niu tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo phương chuyển động:

 F − P = ma => F = P + ma = m.(g + a)

=> F = 800.(10+1) = 8800N

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên nhanh dần:

A = F.s = 8800.10 = 88000J
21 tháng 1 2021

bạn giải dùm mình câu dưới nữa đi câu 1 vật có khối lượng 2kg đó

3 tháng 12 2016

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 12 2016

xl nhé mình giải sai rồi mà không biết cách xóa

 

11 tháng 6 2017

Chọn C