Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Vật chỉ chuyển động theo phương ngang nên P và Q cân bằng nhau.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động cử vật.
Theo định luật II Niu-tơn:
Để vật không bị văng ra ngoài khỏi bàn thì: Fht ≤ Fmsn (max)
(Khi Fmsn (max) ≤ Fht thì vật bị văng)
Lực hướng tâm tác dụng vào vật:
(f là tần số quay của bàn)
Để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn ta có:
Fht ≤ Fmsn ⇔ 8.10-2. 9,8596. f2 ≤ 8.10-2
a) Chu kì quay:
\(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}=0,5s\)
Tốc độ góc:
\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{0,5}=4\pi\left(rad/s\right)\)
Tốc độ dài:
\(v=\omega r=4\pi.0,6\approx7,54m/s\)
Ta có:
+ f = 1 T = ω 2 π → ω = 2 π f
+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật: F h t = m ω 2 r = m 2 π f 2 r
+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:
F h t = F m s n max ↔ m 2 π f 2 r = F m s n max → f 2 = F m s n max m 4 π 2 r = 0 , 08 20.10 − 3 .4 π 2 .1 = 0 , 101 → f ≈ 0 , 32 s − 1
Vậy muốn vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là: f = 0 , 32 s − 1
Đáp án: A
Chọn D.
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P → , N → , F m s →
Trong đó P → + N → = 0 →
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên F m s → đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì
Chọn đáp án D
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực:
Trong đó:
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì:
+ Tần số: f = 72 60 = 1 , 2 ( H z )
+ Tốc độ góc: ω = 2 π f = 2 π .1 , 2 = 2 , 4 π ( r a d / s )
+ Ta có độ lớn lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật đóng vai trò như lực hướng tâm:
F = m ω 2 r = 0 , 2. ( 2 , 4 π ) 2 .0 , 4 = 4 , 54 ( N )
Đáp án: C