Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).
A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.
→ Đáp án B
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:
A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h
(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).
→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.
Ta có:
Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:
W=A=P.h
Lại có:
P=10m=10.DV
V= S d
Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h
Từ đề bài ta có:
S = 1 k m 2 = 10 6 m 2
d=1m
D=1000kg/ m 3
h=200m
→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J
Đáp án: B
Công mà lớp nước dày 1m, rộng 1km2 và độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là : A = P.h = V.d.h = 1000000 . 1 . 10000. 200 = 2.1012J.
(V là thể tích khối nước, d là trọng lượng riêng của nước)
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.
Chọn B. Có vật kính với tiêu cự vài chục cm như các máy ảnh chụp xa
Vì bất kì máy ảnh nào đều có vật kính và tiêu cự của nó không thể là chục m hay hàng km vì quá lớn so với kích thước của các vệ tinh.
Chọn D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Ta có : \(P_{KK}-P_{LK}=P_N\)
\(\Leftrightarrow V\left(d-d_N\right)=P_N\Leftrightarrow V=\dfrac{P_N}{d-d_N}\)
\(\Leftrightarrow V.d=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\Leftrightarrow P_{KK}=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\)
\(\Rightarrow P_{KK}=\dfrac{30.22000}{22000-10000}=55\left(N\right)\)
Ta có độ lớn của trọng lực
P = G
Tại mặt đất => P1 = G (1)
Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R => h = R
\(\Rightarrow\) P2 = G = G (2)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) P2 = = 2,5N.
Vậy chọn B.