Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
a) thể tích của vật là : 598,5:1,5=399cm3=0,000399m3
b) lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật đó là :
0,000399.10000=3,99N
V=m/D=598.5/1.5=399cm3=0.000399m3
Fa=d*V=10000*0.000399=3.99N
a) Lực đẩy Acsimet của vật là:
FA = PThực - PBiểu Kiến = 25 - 13 = 12 (N).
b) Thể tích của vật là :
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}\) = \(\frac{12}{10000}=0,0012\left(m^3\right)\)
a.Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=P-F=25-13=12\left(N\right)\)
b.Thể tích của vật là:
\(F_A=d.V=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{12}{10000}=0,0012\left(m^3\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đổi 900 cm3 = 9.10-4 m3
b) Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
\(F_A=d.V=10000.9.10^{-4}=9\left(N\right)\)
a) Thể tích của \(\dfrac{5}{3}\) vật là :
\(9.10^{-4}.\dfrac{5}{3}=1,5.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm \(\dfrac{5}{3}\) trong nước là :
\(F'_A=d.V'=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
a/ Trọng lượng của vật giảm đi 15N tức lực đẩu Acsimet có độ lớn 15N
Vậy FA=15N
b/ Ta có FA=dn.V=> V=FA/dn=15/10000=1.5 x 10-3 (m3)
Thể tích của vật chính bằng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
(vì vật nhúng chìm trong nước) => Vv=1.5x 10^-3
a) Một vật khi nhúng vào nước , trọng lượng giảm đi 15N => 15N là lực đẩy Ác-si-mét của vật ( ko cần phải tính )
b) Theo công thức FA = d.V => V= FA : d = 15 : 10000 = 1.5 x 10-3
Vậy thể tích của vật là 1.5 x 10-3
( Chúc bạn thành công )