Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước
Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên:
P=FA d gỗ. S.h1= d nước. S.h2 h2=d gỗ.S.h1/d nước.
S h2=800.0,1/10000 h2=0,08m=8cm
Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm
Chúc em học tốt
à mình biết rồi mình làm vài bài thi rồi nên chuyên vật lý tý lớp 8
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước
Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA
d gỗ. S.h1= d nước. S.h2
h2=d gỗ.S.h1/d nước.S
h2=800.0,1/10000
h2=0,08m=8cm
Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm
Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m
a, Thể tích của vật là
\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)
b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nên \(V_v=V_c\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)
Thể tích của vật là:
\(V=4.6.8=192\) (cm3) = \(192.10^{-6}\) (m3)
Thể tích vật chìm trong nước là:
\(V_c=\dfrac{V}{3}=64.10^{-6}\) (m3)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_a=d.V_c=10000.64.10^{-6}=0,64\) (N)
Vì vật nằm lơ lửng trong chất lỏng nên lực này chính bằng trọng lượng của vật.
Khối lượng riêng của chất làm vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{0,064}{192.10^{-6}}=333,33\) (kg/m3)
\(20cm=0,2m;10cm=0,1m;5cm=0,05m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=2\cdot10^4\cdot0,2=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=2\cdot10^4\cdot0,1=2000\left(Pa\right)\\p'''=dh'''=2\cdot10^4\cdot0,05=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p'>p''>p'''\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_{max}=4000\left(Pa\right)\\p_{min}=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn A
Mình giúp dc không
a) Thả nằm tức là áp mặt 30.20 xuống nước. Gọi hc là chiều cao phần chìm.
\(V=0,3.0,2.0,1=0,006\left(m^3\right)\\ S=0,3.0,2=0,06\left(m^2\right)\)
Khi khối gỗ cân bằng:
\(F_A=P\\ \Rightarrow d_n.V_c=d_v.V\\ \Rightarrow d_n.0,06.h_c=d_v.0,006\\ \Rightarrow d_n.10h_c=d_v\\ \Rightarrow h_c=\dfrac{d_v}{d_n.10}\)
Thay số vào tính được hc = 0,09m = 9cm.
b) Gọi h' là chiều cao phần gỗ ngập dầu. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ \Rightarrow d_v.S.h=d_d.S.h'+d_n.S.\left(h-h'\right)\\ \Rightarrow d_v.h=d_d.h'+d_n.h-d_n.h'\\\Rightarrow d_v.h=h'\left(d_d-d_n\right)+d_n.h\\ \Rightarrow h'=\dfrac{d_v.h-d_n.h}{d_d-d_n}\)(h = 0,1m)
Thay số vào tính được h' = 0,05m = 5cm.
c) Độ cao dầu tối thiểu phải rót vào là 5cm. 20dm3 = 0,02m3
Thể tích dầu tối thiểu phải rót vào:
\(V_d=S'.h'=0,02.0,005=0,0001\left(m^3\right)=100\left(cm^3\right)\)
2cm
20cm=0,2m
20cm=0,2m
10cm=0,1m
Thể tích vật là: \(V_v=0,2.0,2.0,1=0,004m^3\)
Trọng lượng vật: \(P=d.V=8000.0,004=32N\)
Vì vật nổi trên bề mặt nên
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow32=10000.V_{v_{chìm}}\)
\(\Rightarrow V_{v_{chìm}}=0,0032m^3\)
Ta có: \(0,2.0,2.h_c=0,0032\Rightarrow h_c=0,08\left(m\right)=8cm\)Chiều cao phần nổi: \(h_n=h-h_c=10-8=2\left(cm\right)\)