Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Bán kính khối sắt là :
\(r=\dfrac{C:3,14}{2}=\dfrac{21:3,14}{2}=\dfrac{525}{157}\approx3,3\left(cm\right)\)
Thế tích khối sắt là :
\(V=Sh=\left(3,14.3,3.3,3\right).4=31,2.4=124,8\left(cm^3\right)=1,248.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng khối sắt là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7800}{1,248.10^{-4}}=62500000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Trọng lượng của khối sắt là :
\(62500000.10=625000000\left(N\right)\)
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
a/ Thể tích hòn bi là :
\(V=50-25=25\left(cm^3\right)=0,0025m^3\)
b/ Vì \(D_{bi}=D_{sắt}\Leftrightarrow D_{bi}=7800kg\backslash m^3\)
Khối lượng hòn bi là :
\(m=D.V=0,0025.7800=19,5\left(kg\right)\)
Vậy...
Nước dâng thêm là:
\(\dfrac{4}{3}.3,14.10^3\) = \(\dfrac{4}{3}.3.14.1000\) = \(\dfrac{314}{75}\).1000 = \(\dfrac{12560}{3}=4186,666667...\) (cm3)
Đáp số : 4186,666667... cm3